Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thử nghiệm
1.1. Cở sở lí luận
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm
* Vai trò
- Đối với giáo viên
Mục tiêu hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo là đổi mới tồn diện giáo dục, do đó việc đổi mới cần có sự tham gia của tất cả các lực lƣợng giáo
dục. Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu đổi mới của giáo dục, vấn đề đặt lên hàng đầu và cấp thiết là đổi mới về chƣơng trình giảng dạy. Trong đó, ngƣời giáo viên sẽ là ngƣời đóng vai trị quan trọng trong việc đổi mới hình thức và phƣơng pháp giảng dạy để đáp ứng đƣợc những yêu cầu đổi mới của giáo dục. Một điều đặc biệt quan trọng đó là việc đổi mới và đa dạng hóa các hình thức dạy học. Tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng giúp giáo viên nâng cao trình độ kĩ năng kĩ xảo, khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay” góp phần nâng cao hiệu quả bộ mơn, tạo đƣợc hứng thú học tập từ phía học sinh. Đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng “lấy người học
làm trung tâm”. Việc tổ chức HĐTN là một trong những phƣơng pháp giúp
giáo viên có những thay đổi tích cực để đáp ứng với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Ví dụ: Nếu nhƣ trƣớc kia “lấy người thầy làm trung tâm”, thầy đọc trị ghi chép, khơng có sự tƣơng tác hai chiều giữa giáo viên và học sinh thì nay theo hƣớng đổi mới PPDH “lấy người học làm trung tâm”, ngƣời giáo
viên sẽ đóng vai trị là ngƣời định hƣớng, giúp đỡ, trợ giúp học sinh, còn học sinh sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập, tìm tịi khám phá tri thức hơn trong việc tiếp nhận. Hay nhƣ, tình trạng “dạy chay, học chay” khơng có sự hỗ trợ từ phƣơng tiện cơng nghệ là tình trạng dạy học phổ
biến trƣớc kia, thì nay với sự phát triển cơng nghệ thông tin và những phƣơng tiện cơng nghệ hiện đại đã khắc phục đƣợc tình trạng đó, khơng những thế mà cịn giúp giáo viên có thể vận dụng đƣợc nhiều phƣơng pháp dạy học hiện đại và sáng tạo thu hút sự hứng thú của học sinh.
* Đối với học sinh
Làm tăng tính hấp dẫn trong học tập: Hình thức dạy học trải nghiệm là hình thức giáo dục học tập theo hình thức dạy học ngồi thực tế, trên các sự vật, hiện tƣợng thật, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp với giáo dục học sinh ngoài lớp. Qua những hoạt động trải nghiệm thực tế các
em có thể vận dụng kiến thức đã học đƣợc vào cuộc sống một cách linh hoạt. Ví dụ: Khi tổ chức một hoạt động yêu cầu học sinh phải làm việc theo nhóm, qua những thảo luận và làm việc nhóm giúp các em có tinh thần đồn kết, tƣơng tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng giải quyết vấn đề. Từ đó hình thành ở các em kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề…
Phát huy tính tích cực, tƣ duy độc lập sáng tạo cho học sinh. Ví dụ: Trong một dự án dạy học có tên “Một ngày làm Bộ trƣởng”, trong dự án
này học sinh sẽ đƣợc đóng vai là MC dẫn chƣơng trình, Bộ trƣởng, phóng viên… Học sinh sẽ phải chủ động trong những vai diễn của mình, thậm chí các em cịn sáng tạo thêm. Qua dự án này học sinh phát hiện ra những tiềm năng, thế mạnh và sở thích vốn có của mình ngồi ra cịn phát hiện ra những khả năng mà trƣớc giờ học sinh chƣa từng làm, từ đó học sinh sẽ tiếp tục phát huy những tiềm năng và thế mạnh đó.
Tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành. Học tập trải nghiệm trong mơn Lịch sử có thể tích hợp với mơn Địa lí, Ngữ Văn, Tốn học, Giáo dục cơng dân…Ví dụ: Khi học sinh tham quan dã ngoại tại khu di tích lịch sử Pác bó – nơi chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi dừng chân sau bao nhiêu năm ngƣời bơn ba nƣớc ngồi nay trở về nƣớc. Khi học sinh tham quan thực tế, học sinh sẽ biết đƣợc vị trí địa lí của vùng đó, những bài thơ mà ngƣời viết ở đó từ đó hiểu đƣợc vì sao Ngƣời chọn nơi này làm nơi hoạt động cách mạng. Qua đó học sinh khơng chỉ có đƣợc kiến thức Lịch sử mà cịn kiến thức từ những mơn học khác nhƣ Địa lí, Ngữ Văn…
Gắn kết giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Dạy học bằng trải nghiệm đòi hỏi ngƣời dạy phải tuân theo phong cách ngƣời hỗ trợ, hƣớng dẫn để giúp học sinh thu đƣợc kiến thức từ những kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách của ngƣời học nhằm phát huy tối đa nhất khả năng và sự sáng tạo ở ngƣời học. Ví dụ: Tổ chức HĐTN, giáo viên và học sinh sẽ có nhiều thời gian làm việc cùng nhau, cùng chia sẻ ý tƣởng, quan điểm, xây
dựng chƣơng trình, lập kế hoạch. Từ đó xóa bỏ khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giúp giáo viên và học sinh trở nên gần gũi và thân thiện hơn.
Nhà trƣờng là nơi giáo dục học sinh một cách toàn diện trên tất cả các mặt cả về kiến thức và giáo dục đạo đức, kĩ năng xã hội. Để có đƣợc các kĩ năng có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày và giúp cho học sinh có thể nhớ các kiến thức lâu hơn thì học sinh cần đƣợc trải nghiệm thông qua thực tế. Sự trải nghiệm này sẽ không tự động đến mà cá nhân phải chủ động tìm đến nó bằng tinh thần ham học hỏi và tích cực tham gia các hoạt động xã hội cũng nhƣ hoạt động học tập. Ví dụ: Chƣơng trình ngoại khóa với chủ đề “Văn
hóa truyền thống Việt Nam ”, sau chƣơng trình này học sinh có khả năng:
Về kiến thức:
- Liệt kê đƣợc những nét đặc trƣng trong sinh hoạt văn hóa của một số dân tộc tiêu biểu ở Việt Nam.
- Trình bày đƣợc sự đa dạng phong phú trong của nền văn hóa Việt Nam.
Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, hùng biện, kĩ năng làm việc nhóm.
Về thái độ:
- Nâng cao ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập.
- Bồi dƣỡng đời sống tình cảm phong phú, thái độ nhiệt tình tham gia vào các hoạt động tập thể.
Tổ chức HĐTN tạo cơ hội cho ngƣời học áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Bằng việc phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong từng môn học, từng lĩnh vực giúp gắn liền q trình học với cuộc sống. Nói cách khác, bằng cách này nguyên lí “học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn” đƣợc thực hiện triệt để hơn. Đồng thời, ngƣời học thấy đƣợc giá trị thực tiễn của việc học và sẽ có động lực hơn trong q trình học tập. Ví dụ: Học sinh sẽ đóng vai làm hƣớng dẫn viên du
lịch, lúc này học sinh sẽ áp dụng kiến thức về địa lí, lịch sử để giới thiệu với các du khách về vị trí địa lí, lịch sử, con ngƣời, trang phục, ẩm thực vùng quê của mình.
* Ý nghĩa
Về kiến thức
Cung cấp sự kiện cho học sinh, nhanh chóng tạo đƣợc biểu tƣợng, bồi dƣỡng kiến thức, sự hiểu biết của học sinh sẽ gắn liền kiến thức trong sách vở với thực tiễn. Ngồi ra, cịn là biện pháp quan trọng giúp các em hình thành khái niệm, hiểu biết đƣợc bản chất và những mối liên hệ giữa các kiến thức trong sách giáo khoa với các kiến thức thực tế. Ví dụ: Bài 15: Nƣớc Âu Lạc (tiếp theo). Sau khi học xong bài này giáo viên có thể cho học sinh tổ chức xây dựng kịch bản để tái hiện lại hình ảnh của vua An Dƣơng Vƣơng và bài học xƣơng máu phải cảnh giác với kẻ thù. Với hình thức diễn kịch này học sinh hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn về nhân vật An Dƣơng Vƣơng, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Triệu Đà đồng thời học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Giúp các em phát huy theo hƣớng sáng tạo theo sở thích và năng lực đặc biệt của các em. Đồng thời nuôi dƣỡng năng lực hợp tác, đoàn kết trong học tập và xây một tác phong mới mang tính năng động, tìm tịi, sáng tạo. Ví dụ: Bài 19: Từ sau Trƣng Vƣơng đến trƣớc Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I – giữa thế kỷ VII)”, trong hoạt động này giáo viên yêu cầu học sinh phải làm việc nhóm, phải hợp tác cùng nhau để hồn thành sản phẩm để nói về chính sách đồng hóa của nhà Hán nhƣng nhân dân ta vẫn giữ đƣợc nét truyền thống riêng nhƣ ăn trầu, xăm mình, nhuộm răng, làm bánh chƣng…. Đồng thời giúp các em phát huy đƣợc tính sáng tạo, sở thích và năng lực của mình.
Giúp các em phát hiện ra năng lực, tố chất và sở thích của bản thân, từ đó xây dựng bản sắc, cá tính riêng của mình, đồng thời có đƣợc nhiều thơng tin liên quan tới học tập và công việc sẽ giúp các em biết lập kế hoạch và
chuẩn bị cho hƣớng đi tƣơng lai của bản thân. Ví dụ: Bài 20 Từ sau Trƣng Vƣơng đến trƣớc Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I – giữa thế kỷ VII)”, học sinh phát hiện ra năng lực của mình là nhà biên kịch (viết kịch bản), hay có tố chất sắp xếp vai diễn, chuẩn bị đạo cụ, ngƣời dẫn chuyện.... Đồng thời cũng giúp các em phát huy sở thích thuyết trình, năng khiếu hội họa. Từ đó giúp các em lập kế hoạch phát triển bản thân và chuẩn bị cho tƣơng lai.
Về kĩ năng
Tổ chức HĐTN góp phần phát triền khả năng quan sát, tìm tịi suy nghĩ, và ngôn ngữ, đặc biệt là khả năng tƣ duy đến cao độ. Trên cơ sở đó các em sẽ nhớ lâu, hiểu sâu, hình thành các mối liên hệ của lịch sử: không gian với nhân vật, thời gian và khơng gian, lịch sử với địa lí… Ví dụ: Học sinh đƣợc tham quan dã ngoại tại di tích lịch sử đề thờ Hai Bà Trƣng, Thành Cổ Loa… Qua chuyến tham quan này học sinh sẽ hiểu sâu và nhớ lâu hơn kiến thức lịch sử, đặc biệt giúp các em liên hệ đƣợc thời gian và khơng gian, lịch sử và địa lí. Tổ chức HĐTN ln ln gắn liền với thực tiễn chính vì thế nó nâng cao tính cộng đồng, tập thể, có thể coi đây là hoạt động đời thƣờng có ý nghĩa vƣợt ra khỏi phạm vi khơng gian lớp học. Ví dụ: Chƣơng trình trải nghiệm thực tế “Tham quan miếu Đồng Cổ” địa chỉ ở ngõ 136 đƣờng Cầu Diễn, phƣờng Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Vì đây là chƣơng trình trải nghiệm thực tế, học sinh đƣợc tham quan Truyền thuyết dân gian trong vùng cho biết: vào thời Hai Bà Trƣng, các nghĩa sĩ Thanh Hố trên đƣờng ra Hát Mơn tụ nghĩa dƣới cờ của Trƣng Trắc, Trƣng Nhị đã mang theo vị thần của địa phƣơng mình (Đan Nê, n Định, Thanh Hố), khi qua Ngun Xá, nơi có khơng gian uy nghiêm, trang trọng nên họ đã lập đền thờ thần.
Hình ảnh1.1. Học sinh trường Trung học cơ sở Minh Khai – Bắc Từ Liêm – Hà Nội trải nghiệm di tích Miếu Đồng Cổ.
Hình ảnh 1.2. Học sinh lắng nghe lịch sử, nguồn gốc về Di tích miếu Đồng Cổ
Về thái độ
Góp phần vào việc giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm cho học sinh. Đó là lịng yêu quê hƣơng, đất nƣớc và con ngƣời, lòng biết ơn với những con ngƣời có cơng trong sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ tổ quốc. Ví dụ: Chủ đề “Các nhân vật anh hùng lịch sử” từ nguồn cội đến giữa thế kỉ X. Về thái độ: Tự hào về các anh hùng dân tộc có cơng lao trong lịch sử nhƣ Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, Ngơ Quyền… Bồi dƣỡng đời sống tình cảm phong phú, thái độ nhiệt tình tham gia vào các hoạt động tập thể.
Hình thành cho học sinh lịng tự tin, ý chí quyết tâm đạt kết quả cao trong học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. Ví dụ: Các hoạt động trải nghiệm yêu cầu phải là việc theo nhóm. Do đó sẽ giúp học sinh biết chia sẻ, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.