Những vấn đề lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X có thể áp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 49 - 51)

Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thử nghiệm

2.2. Những vấn đề lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X có thể áp

học cơ sở

-Về văn hóa: Văn hóa nƣớc ta từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X có sự hình thành và phát triển trên các mặt tƣ tƣơng tôn giáo, giáo dục văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật. Đây là mảng kiến thức rất quan trọng gắn với sự hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc thế nên ngƣời giáo viên khi dạy về mảng kiến thức này cần có thể vận dụng đƣợc nhiều hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhƣ tình huống, tham quan di tích lịch sử…

- Về các cuộc đấu tranh: Từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X là giai đoạn lịch sử có nhiều cuộc đấu tranh, khởi nghĩa nổi tiếng nhƣ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, chiến thắng trên sơng Bạch Đằng.

- Về nhân vật lịch sử: Từ khởi thủy đến thế kỉ X để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc với biết bao các nhân vật lịch sử nhƣ Hai Bà Trƣng, bà Triệu, Lý Bí, Ngơ Quyền…Chính vì vậy, GV có thể cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm dƣới hình thức sân khấu hóa, đóng vai các nhân vật lịch sử, truyện tranh về nhân vật lịch sử, tổ chức trị chơi...

Chúng ta có thể xây dựng theo chủ để để tổ chức hoạt động trải nghiệm. Chủ đề : “Sự ra đời của các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” - Chủ đề trên trình bày về: Những cơ sở và điều kiện ra đời của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, cách thức tổ chức nhà nƣớc, tình hình kinh tế, xã hội của quốc gia cổ Champa và Phù Nam.

- Trong chủ đề có thể cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo đóng kịch về nguồn gốc ra đời của con ngƣời “Con Rồng cháu tiên, Dòng máu lạc

hồng”. Hay vở kịch “Truyện nỏ thần, Mị Châu, Trọng Thủy”...

Chủ đề : “Các cuộc đấu tranh giành độc lập từ TK I-X”

- Chủ đề này trình bày về: Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc nổ ra sớm, quyết liệt và liên tục, địa bàn hoạt động rộng, thu

hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Phần lớn các cuộc đấu tranh đều giành đƣợc thắng lợi, tuy nhiên chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và nhanh chóng bị phong kiến phƣơng Bắc đàn áp.

- Với chủ đề trên có thể cho các em tham gia hoạt động trải nghiệm đóng vai khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngơ Quyền...

Cụ thể thể hiện trong bảng thống kê vấn đề lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X có thể cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm.

Stt Thiết kế chủ đề Yêu cầu cần đạt Hình thức có thể áp dụng HĐTN 1 Thời kỳ dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc – Xác định đƣợc

khoảng thời gian thành lập, vị trí của nhà nƣớc Văn Lang –Âu Lạc. – Trình bày đƣợc một số nét chính về đời sống xã hội và tổ chức nhà nƣớc Văn Lang – Âu Lạc. – Mô tả đƣợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân Văn Lang – Âu Lạc.

-Tham quan dã ngoại tại di tích Đền Hùng, Cổ Loa.

-Tổ chức sự kiện: Dạ hội Lịch sử “Tìm về cội nguồn Văn Lang – Âu Lạc”

-Tổ chức diễn đàn: Triển kaxm tranh về thời kỳ dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc.

2 Các cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc –Trình bày đƣợc những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhƣ

-Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” tìm hiểu về bài “Ngô Quyền và chiến thắng sông Bạch Đằng”

trong 1000 năm Bắc Thuộc Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng, họ Khúc, họ Dƣơng, Ngơ Quyền.

-Sân khấu hóa các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí,…

3 Các nhân vật lịch sử

-Trình bày đƣợc tiểu sử về các nhân vật lịch sử tiêu biểu nhƣ Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Khúc Thừa Dụ, Dƣơng Đình Nghệ, Ngơ Quyền.

Tổ chức cuộc thi: Thiết kế truyện tranh về các nhân vật lịch sử; kể chuyện lịch sử về các nhân vật bằng tranh.

Sân khấu hóa: Diễn kịch về các nhân vật lịch sử.

4 Văn hóa cội nguồn dân tộc.

– Nêu đƣợc quá trình chống đồng hố về văn hố, giữ gìn phát triển bản sắc văn hoá dân tộc.

-Tham quan thực tế tại bảo tàng.

-Tổ chức cuộc thi: Thiết kế trang phục, làm trầu cau, làm bánh chƣng, bánh dày…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 49 - 51)