Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thử nghiệm
2.6. Thực nghiệm sƣ phạm
2.6.2. Tiến trình thực hiện
a. Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan của ngƣời Việt.
- Về hoạt động khởi động “Hiểu biết về di tích đền Hùng”: GV hƣớng dẫn HS học sinh tìm hiều di tích đền Hùng qua sách báo, internet. Sau đó thiết kế phiếu hỏi để tìm hiểu về di tích đền Hùng.
- Về hoạt động “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt”: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu qua sách báo, internet. Sau đó GV hƣớng dẫn thực hành nghi lễ dâng hƣơng tại Đền Lạc Long Quân, đền Quốc Mẫu Cơ, đền Hạ, Trung, Thƣợng.
- Về hoạt động “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan của ngƣời Việt”. ”: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật hát Xoan ở Phú Thọ sách báo, internet.
- Về hoạt động mở rộng “Tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.”: GV yêu cầu 2 nhóm HS thảo luận về cơ hội và thách thức để bảo tồn 2 di sản phi vật thể thông qua hội thảo nhỏ.
b. Tổ chức hoạt động
STT Nội dung Đơn vị thực hiện Ghi chú
1 Giới thiệu nội dung chƣơng trình Ban tổ chức lớp 2 Hoạt động 1 “Hiểu biết về di tích đền Hùng ” 4 đội thi đã phân cơng. Có hƣớng dẫn của giáo viên.
3 Hoạt động 2 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt”
4 đội thi đã phân cơng.
Có hƣớng dẫn của giáo viên.
4 Hoạt động 3 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa
4 đội thi đã phân cơng
Có hƣớng dẫn của giáo viên
nghệ thuật hát Xoan” 5 Hoạt động 4 “Tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.” 4 đội thi đã phân cơng Có hƣớng dẫn của giáo viên
6 Tổng kết, nhận xét và trao giải
Giáo viên bộ mơn Có hƣớng dẫn của giáo viên