Những yêu cầu khi tổ chức hoạt động trải nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 51 - 56)

Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thử nghiệm

2.3. Những yêu cầu khi tổ chức hoạt động trải nghiệm

2.3.1. Về nội dung trong tổ chức hoạt động trải nghiệm

Tổ chức HĐTN cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực, học sinh sẽ tự tìm hiểu chủ đề, lập kế hoạch phân công công việc và tiến hành thực hiện. Chính vì điều đó mà nội dung dạy học phải đa dạng, phong phú và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh qua đó các em có thể hiểu đƣợc nội dung bài học. Chƣơng trình, kế hoạch học tập trải nghiệm phải đƣợc thiết kế để trang bị đầy đủ cho học sung: kiến thức, kĩ năng, thái độ và cả vận dụng kiến

thức vào thực tiễn cuộc sống. Ví dụ: Khi tiến hành dự án “Nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập”:

Bước 1: Phát hiện dự án (những vấn đề trong thực tiễn)

Dự án có chủ đề: “Nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập”:

Bước 2: Xác định mục tiêu dự án Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện dự án

- Phân nhóm:

+ Nhóm Ban truyền thơng: thiết kế poster, banner, video quảng cáo cho chƣơng trình.

+ Nhóm Ban điều hành: lên chƣơng trình, kế hoạch tổ chức, dự kiến khách mời.

+ Nhóm Hƣớng dẫn viên: chuẩn bị kế hoạch cho tour du lịch, các bài giới thiệu địa điểm du lịch.

+ Nhóm khách mời: dự kiến các câu hỏi câu trả lời cho nhóm hƣớng dẫn viên du lịch, thiết kế phiếu phản hồi đánh giá chất lƣợng.

- Phân vai: MC (dẫn chƣơng trình), giám đốc điều hành, du khách nƣớc ngồi…

- Tìm kiếm tài liệu hỗ trợ

Bước 4: Triển khai kế hoạch Bước 5: Trình bày kết quả

2.3.2. Về phương pháp dạy học

Để phát huy đƣợc tính độc lập, tự giác tự tìm tịi của học sinh trong hoạt động TN thì giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau để phát triển nhằm phát huy năng lực học sinh. Đồng thời cần thay đổi phƣơng pháp dạy học để đƣợc phát triển đƣợc năng lực của học sinh.

Ví dụ: Trong chƣơng trình “Một số nền văn minh cổ trên đât nƣớc Việt Nam” GV kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp

chia nhóm, phƣơng pháp trị chơi, phƣơng pháp giải quyết vấn đề, phƣơng pháp phân tích tài liệu…

2.3.3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh

Có nhiều cách đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm. GV phải quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá ngay trong quá trình hoạt động thực tiễn, dựa trên những biểu hiện cụ thể về phƣơng thức và kết quả hoạt động của học sinh. Cần sử dụng nhiều hình thức đánh giá, nhiều bộ công cụ đánh giá, coi trọng nhận xét quá trình về nhiều mặt khác nhau của học sinh.

Ví dụ: Trong dự án “Việt Nam những năm tháng không thể nào quên” giáo viên sử dụng các công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh nhƣ: phiếu điều tra ngƣời học, hợp đồng học tập, biên bản làm việc nhóm, phiếu tự đánh giá (các kĩ năng), bài trình bày, phiếu đánh giá sản phẩm, sản phẩm của các nhóm.

Ví dụ về phiếu đánh giá sản phẩm của HS khi kể truyện tranh về nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (GV đánh giá HS)

Nhóm:……………………………….Lớp……………………………… Nhân vật lựa chọn:……………………………………………………...

Các sản phẩm Các nội dung đánh giá Điểm đánh giá

Truyện tranh về nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

- Tranh vẽ và lời thuyết minh phù hợp, đúng nội dung.

- Thể hiện đƣợc cốt truyện, đúng với nội dung lịch sử

- Tranh vẽ thể hiện đƣợc nhân vật và bối cảnh lịch sử

Nhƣ vậy, trong nhà trƣờng Việt Nam, với khung đánh giá kết quả học tập trong hoạt động trải nghiệm sẽ có mục đích giáo dục con ngƣời tồn diện, quan trọng hơn cả khi áp dụng khung đánh giá trên có thể thấy đƣợc năng lực của học sinh nhƣ thế nào, từ đó bổ sung điều chỉnh sao cho phù hợp. Có bao nhiêu hoạt động trải nghiệm, nhà trƣờng sẽ tổ chức các dạng hoạt động đặc thù khác nhau để hình thành nên cả kiến thức về đối tƣợng và các giá trị xã hội thuộc đối tƣợng đó.

2.3.4. Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm, giáo viên phải đảm bảo đúng mục tiêu bài học mục tiêu bài học

Trong một bài học giáo viên có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau phụ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh vào điều kiện thực tế, nhƣng mục đích cuối cùng vẫn đạt đƣợc mục tiêu bài học. Khi tiến hành trải nghiệm sáng tạo, giáo viên phải xác định nội dung hợp lí, tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm thu đƣợc sau buổi trải nghiệm sáng tạo mà không mất quá nhiều thời gian, điều quan trọng nhất là phả đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, kĩ năng cần thiết cho học sinh, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu bài học.

Ví dụ: Khi tiến hành HĐTN trong chủ đề Thời đại dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc phải đảm bảo đúng mục tiêu bài học đó là:

Về kiến thức:

+ Trình bày đƣợc hồn cảnh, nguyên nhân ra đời thành tựu tiêu biểu của nhà nƣớc Văn Lang – Âu Lạc..

+ Sự thành lập và tổ chức bộ máy của nhà nƣớc Văn Lang – Âu Lạc. + Trình bày đƣợc sự phát triển đời sống kinh tế và xã hội của nƣớc Văn Lang – Âu Lạc.

Về kĩ năng:

+ Nâng cao kĩ năng phân tích, đánh giá.

+ Thêm u mơn Lịch sử, yêu đất nƣớc

+ Trân trọng những tinh hoa văn hóa của đất nƣớc. + Biết quý trọng công lao của các vị anh hùng dân tộc.

2.3.5. Phải phù hợp với trình độ của học sinh

- Những nhiệm vụ học tập phải phù hợp với năng lực của học sinh để các em có thể hồn thành với sự nỗi lực cao nhất cả về trí tuệ về thể lực.

- Khi vận dụng phƣơng pháp dạy học trải nghiệm, cách tiến hành phải phù hợp với trình độ phát triển của từng đối tƣợng học sinh, đảm bảo mỗi học sinh có thể phát triển mức tối đa so với khả năng của mình sau khi tham gia trải nghiệm.

Ví dụ: Khi tiến hành HĐTN “Tham quan miếu Đồng Cổ” cần điều tra vai trò học sinh muốn đảm nhận, các hoạt động học sinh muốn tham gia… Từ đó phân loại năng lực của học sinh và giao nhiệm vụ phù hợp với trình độ và mong muốn của học sinh.

Mơi trƣờng học tập phải mang tính cộng đồng. Yêu cầu này muốn nói tới sự hợp tác của HS trong quá trình học tập. Làm việc nhóm để đảm bảo sự khách quan, học hỏi lẫn nhau cũng nhƣ học cách làm việc và chung sống với ngƣời khác.

2.3.6. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trị tự giác, tích cực độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực

Nguyên tắc này đồi hỏi phải phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của học sinh THCS và vai trò chủ đạo cảu ngƣời giáo viên trong việc vận dụng phƣơng pháp dạy học lịch sử theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh.

Nhận thức của học sinh là q trình trong đó học sinh với tƣ cách là chủ thể phản ánh thế giới khác quan vào ý thức của mình, nắm đƣợc bản chất, các quy luật của nó, vận dụng các quy luật làm biến đổi nó. Vì vậy, có thể nói

rằng q trình nhận thức với những bƣớc nhảy vọt từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính, từ nhận thức sang thực tiễn chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả nếu nhƣ học sinh phát huy đƣợc tính tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt động nhận thức.

Ba phẩm chất tâm lý trên có quan hệ mật thiết với nhau. Tính tự giác là nền tảng để hình thành tính tích cực. Tính tích cực trong q trình đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành tính độc lập. Các phẩm chất này của học sinh đƣợc hình thành và phát triển dƣới vai trò chủ đạo của giáo viên. Ngƣời giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh tham gia thực hiện dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ngay trƣớc buổi học hoặc có thể ngay trong tiết học. Đồng thời giáo viên cần hƣớng dẫn các em một cách cụ thể, rõ ràng để kích thích sự hứng thú của học sinh, từ đó mà những năng lực của học sinh đƣợc hình thành và phát triển.

2.3.7. Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Việc vận dụng phƣơng pháp dạu học lịch sử theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, là một cơ hội tơt để các em đƣợc làm việc (tìm hiểu, thảo luận, tranh luận, khảo sát, thí nghiệm…) để tự mình tìm ra tri thức. Nhƣng quan trọng hơn là cơ hội để các em vận dụng những tri thức đã học đƣợc vào thực tế cuộc sống. Bên cạnh đó, cịn là cơ hội để các em tìm hiểu giải quyết các vấn đề mang tính xã hội, tính thời đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)