Vai trò học sinh muốn đảm nhận khi tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 94)

Hoạt động Số học sinh

lựa chọn Tỉ lệ (%)

Hoạt động 1: Mini show “Tìm hiểu về di tích đền Hùng”

11 22%

Hoạt động 2 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt”

18 36%

Hoạt động 3 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan”

14 28%

Hoạt động 4 “Tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.”

7 14%

Thứ ba, về vai trò học sinh muốn đảm nhận khi tham gia chương trình ngoại khóa: 66 % (33 học sinh) muốn đảm nhận vai trò là ngƣời chơi; 14% (7 học

sinh) muốn đảm nhận vai trò là khách mời của diễn đàn; 8 % (4 học sinh) muốn làm MC (dẫn chƣơng trình); 10% (5 học sinh) muốn đảm nhận vai trò ban truyền thơng.

Biểu đồ 2.2. Vai trị học sinh muốn đảm nhận khi tham gia chương trình trải nghiệm chương trình trải nghiệm

10% 66% 14% 5% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%

MC (dẫn chương trình) Người chơi Ba n giám khảo Ban truyền thông

Cuối cùng, ý kiến đề xuất của học sinh để chƣơng trình ngoại khóa sinh động và đạt hiệu quả cao. Sau khi đã đƣợc nghe giáo viên phổ biến về nội dung, cách thức tiến hành chƣơng trình trải nghiệm:

Học sinh Bảo Ngọc – lớp 6A4 trƣờng THCS Minh Khai đề xuất ý kiến:“Chương trình trải nghiệm rất thú vị vài thực tế dành cho học sinh.

Do điều kiện khơng có sân bãi nên chỉ diễn ra trong lớp học. Theo em nghĩ chương trình này sẽ thành cơng hơn nếu có sự hỗ trợ về cách băng hình, hình ảnh nhiều hơn”.

Qua kết quả thăm dò ý kiến học sinh trƣớc khi tiến hành thử nghiệm, tôi nhận thấy nhiều học sinh muốn tham gia hoạt động Hoạt động 1: Mini show “Tìm hiểu về di tích đền Hùng” , Hoạt động 2 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt”, hoạt động 3 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan”, hoạt động 4 “Tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.”

. Thăm dò ý kiến học sinh sau khi thử nghiệm

Thứ nhất, về mức độ hứng thú của các em đối với chương trình ngoại khóa: 62 % học sinh rất hứng thú; 38 % học sinh hứng thú. Nhƣ vậy, 100% học sinh đề hứng thú khi tham gia chƣơng trình trải nghiệm. So với mức độ u thích tham gia chƣơng trình ngoại khóa của học sinh trƣớc khi tiến hành thử nghiệm chỉ có 38% rất thích thì sau khi tiến hành thử nghiệm đã có 68% học sinh rất hứng thú khi tham gia chƣơng trình. Và trƣớc khi thử nghiệm có tới 61,8% học sinh thích tham gia chƣơng trình trải nghiệm thì sau khi thử nghiệm có 31,7% học sinh hứng thú với chƣơng trình trải nghiệm. Khơng có học sinh nào khơng thích tham gia chƣơng trình trải nghiệm này.

Biểu đồ 2.3. So sánh mức độ hứng thú của học sinh trước và sau thử nghiệm

Về những nhiệm vụ mà học sinh được giao khi tham gia chương trình hoạt động trải nghiệm: 100% học sinh đều cho rằng những nhiệm vụ đƣợc giao đều phù hợp với trình độ của các em. Bên cạnh đó, các em đều cho rằng các hoạt động trong chƣơng trình trải nghiệm khóa nhƣ: điều kiện triển khai,

mục tiêu cần đạt và năng lực của GV và HS tất cả đều phù hợp với chƣơng trình. Nhƣ vậy, với mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng, những nhiệm vụ đƣợc giao phù hợp với trình độ của học sinh, thu hút các em tham gia chƣơng trình và các em dễ dàng thực hiện các hoạt động một cách linh hoạt, nhanh nhẹn đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo ở các em học sinh.

Về kĩ năng học sinh rèn luyện được sau khi tham gia chương trình trải

nghiệm: các em đều nhận thấy đƣợc các kĩ năng đƣợc thể hiện trong chƣơng trình. Trong đó, 70,7% học sinh cho rằng đƣợc rèn luyện kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm hiệu quả; 22% học sinh cho rằng đƣợc rèn luyện khả năng giao tiếp với mọi ngƣời trong quá trình làm việc; 7,3% các em đƣợc phát triển năng lực sáng tạo. Nói chung, qua chƣơng trình ngoại khóa hầu hết các em đƣợc rèn luyện kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm hiệu quả. Điều này cho thấy chƣơng trình ngoại khóa rất bổ ích khơng chỉ cung cấp kiến thức lịch sử cho các em mà còn giúp các em rèn luyện đƣợc các kĩ năng cần thiết giúp ích cho học tập và cuộc sống sau này.

Học sinh Ngọc Minh– lớp 6A4, trƣờng THCS Minh Khai chia sẻ cảm nhận về buổi hoạt động trải nghiệm: “Trước khi em tham gia chương trình

trải nghiệm này, chúng em chưa từng được làm việc nhóm với nhau, chúng

em cũng rất ngại giao tiếp trước đám đơng đặc biệt là thuyết trình trước lớp. Qua chương trình trải nghiệm này em học được rất nhiều điều thú vị và bổ ích, giúp chúng em tự tin giao tiếp với các bạn và đặc biệt là thuyết trình trước lớp. Vì trước giờ bọn em rất tự ti, e dè và nhút nhát nên khả năng giao tiếp và sự tự tin trước đám đông của chúng em rất là kém”

Hầu hết các em đều cho rằng khơng khí lớp học trong buổi trải nghiệm rất sôi nổi và vui vẻ. Qua quan sát của giáo viên cũng nhận thấy đƣợc khơng khí của lớp học tích cực, vui vẻ và học sinh rất hứng thú và nhiệt tình tham gia.

Cảm nhận của học sinh Hải Lâm – lớp 6A4, trƣờng THCS Minh Khai: “Em rất là vui khi được tham gia chương trình trải nghiệm, qua

chương trình đã giúp cho em hiểu biết thêm thời kỳ Hùng Vương. Em rất mong được tham gia nhiều hơn nữa về những hoạt động này”.

Cảm nhận của học sinh Đức Quyền – lớp 6A4, trƣờng THCS Minh Khai: “Sau khi tham gia chương trình trải nghiệm giúp em hiểu thêm về tục

thờ cúng vua Hung và tìm hiểu về loại hình nghệ thuật cổ truyền của dân tộc là hát Xoan”.

c. Đánh giá của giáo viên bộ môn Lịch sử về chƣơng trình trải nghiệm

Về giáo án: Giáo án khoa học, chính xác, nội dung phù hợp với chủ đề, đảm bảo tính hệ thống, làm rõ nội dung trọng tâm.

Về nội dung chƣơng trình hoạt động (Phù hợp với trình độ HS): Sử dụng phƣơng pháp phù hợp với học sinh, phù hợp với đặc trƣng bộ môn, kiểu bài lên lớp.

Về hứng thú của HS đối với tiết học: Học sinh tích cực, chủ động tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận, hợp tác trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.

Về tác phong sƣ phạm: Chủ động, tự tin, tác phong đúng chuẩn mực của ngƣời giáo viên.

d. Quan sát của giáo viên

- Quan sát của giáo viên trong quá trình chuẩn bị cho buổi thử nghiệm: Sau khi nhận nhiệm vụ, học sinh đã họp nhóm và phân cơng nhau về nhiệm vụ đƣợc giao để hoàn thành nhiệm vụ. Các em đã có sự phân chia, họp bàn nhau về các nhiệm vụ để phân chia hợp lí. Qua việc phân chia này, việc làm việc nhóm đã đƣợc các em rèn luyện và có sự hợp tác với nhau trong q trình làm việc nhóm. Kĩ năng này rất cần thiết cho quá trình học tập và làm việc sau này.

Trong quá trình nhận nhiệm vụ tìm hiểu về tín ngƣỡng thờ Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan. Các em có tìm hiểu thêm trên mạng internet và các sách báo về văn hóa, phong tục tập quán, trang phục của các dân tộc.

Trong hoạt động 2 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt”, hoạt động 3 “Tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan”, hoạt động 4 “Tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.” ” các em rất chu đáo và chuẩn bị đầy đủ các vật liệu để cắt, vẽ nhƣ bút chì, giấy, bút màu, tẩy, thƣớc… Nhƣ vậy có thể thấy các em rất hứng thú và sẵn sàng tham gia hoạt động này.

- Quan sát của giáo viên trong quá trình diễn ra:

Khi chuẩn bị tham gia hoạt động trải nghiệm thì các em đều có sự hào hứng khi mà chuẩn bị đƣợc thể hiện.

Trong quá trình tham gia các phần thi, các em đã có sự phối hợp với nhau để tìm kiếm các câu trả lời, phần thuyết trình, trình bày. Các em rất hào hứng và có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm, phát huy đƣợc tính đồn kết, hoạt động tập thể.

Khi các đội thi tham gia dự thi, các bạn còn lại trong lớp cũng cổ vũ rất nhiệt tình. Tạo nên khơng khí lớp học sổi nổi và vui vẻ.

Nhƣ vậy, sau q trình thử nghiệm, tơi nhận thấy việc thử nghiệm đạt các kết quả sau:

Về kiến thức: Học sinh bên cạnh việc củng cố đƣợc kiến thức về văn hóa

các dân tộc, phong tục tập qn, sinh hoạt tín ngƣỡng, cịn học tập đƣợc thêm các kiến thức về xã hội. Qua quá trình tìm hiểu học sinh biết đƣợc cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng của ngƣời Việt, đƣợc tìm hiểu về cội nguồn, biểu hiện, ý nghĩa nghệ thuật hát Xoan”, đƣợc tìm hiểu về cơ hội và thách thức để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và nghệ thuật hát Xoan.”.

Về kĩ năng: các em rèn luyện đƣợc kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm hiệu

quả khi mà có sự hợp tác giữa các thành viên với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, các em cịn rèn luyện đƣợc kĩ năng thuyết trình, trả lời câu hỏi, khả năng giao tiếp với mọi ngƣời trong quá trình làm việc. Đặc biệt là qua các hoạt động trải nghiệm thực tế các em phát huy đƣợc năng lực sáng tạo.

Về thái độ: các em đƣợc hiểu hơn về cội nguồn văn hóa dân tộc, tín

ngƣỡng, cảm thụ âm nhạc về nghệ thuật hát Xoan. Qua đó, nâng cao niềm tự hào dân tộc và có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, là trong bối cảnh đất nƣớc đang hội nhập với quốc tế, việc gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vô vùng cấp thiết.

- Qua việc tiến hành thử nghiệm sƣ phạm đã giúp cho học sinh có hứng thú hơn đối với việc học Lịch sử thơng qua hình thức hoạt động trải nghiệm.

Nhƣ vậy, với việc tiến hành thử nghiệm sƣ phạm tôi nhận thấy hoạt động vừa thi vừa trải nghiệm có thể diễn ra trong q trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giúp học sinh củng cố kiến thức đƣợc học trên lớp và tạo nên sự hứng thú của học sinh trong việc học Lịch sử. Qua kế quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy môn Lịch sử cho HS lớp 6 rất khả thi và nhận đƣơc sự ủng hộ cũng nhƣ những đóng góp của đơng đảo HS và GV bộ mơn. Đây là bƣớc thành cơng đầu tiên có thể áp dụng hoạt động này cho HS.

Tiểu kết chƣơng 2

Hoạt động trải nghiệm hƣớng đến những phẩm chất và năng lực chung cho học sinh. Muốn đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất từ các hoạt động trải nghiệm buộc phải thực hiện theo đúng quy trình và những yêu cầu khi tổ chức HĐTN. Hoạt động trải nghiệm khơng chỉ đóng vai trị phát triển phẩm chất cho học sinh cịn có ƣu thế trong việc thúc đẩy hình thành ở ngƣời học các năng lực đặc thù nhƣ: Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động; Năng lực tổ chức và quản lí cuộc sống, Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân; Năng lực tự định hƣớng nghề nghiệp và Năng lực khám phá và sáng tạo.

Dựa vào mục tiêu, nội dung của chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 6 và trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử cho HS lớp 6. Tơi đã đƣa ra các hình thức của hoạt động trải nghiệm nhƣ: tổ chức trò chơi, tổ chức sự kiện, tổ chức diễn đàn, tổ chức hội thi/cuộc thi, tham quan dã ngoại, sân khấu hóa. Và tơi lựa chọn các hình thức trên để xây dựng 3 chƣơng trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở.

Công tác thử nghiệm đƣợc tiến hành ở lớp 6A4 trƣờng THCS Minh Khai – Bắc Từ Liêm – Hà Nội. Kết quả thử nghiệm rất khả quan và đạt hiệu quả cao. Qua đó cho thấy, học sinh rất hứng thú với việc học Lịch sử bằng các hoạt động trải nghiệm.

Thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm sẽ góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục là gắn lí luận với thực tiễn, gắn nhà trƣờng với xã hội, hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X ở trƣờng Trung học cơ sở” tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

- Tổ chức HĐTN có vai trị rất lớn sẽ là cầu nối nhà trƣờng, kiến thức các môn học với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hƣớng... góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực phẩm chất nhân cách học sinh. Giúp giáo dục thực hiện đƣợc mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo. Đồng thời, giúp ni dƣỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân học sinh...

- Tổ chức HĐTN trong dạy học Lịch sử hƣớng đến phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Trong đó các phẩm chất mà học sinh sẽ có đƣợc khi tham gia HĐTNST: Sống yêu thƣơng, Sống tự chủ, Sống trách nhiệm. Các năng lực học sinh đƣợc hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực quan hệ xã hội: hợp tác, giao tiếp, Năng lực cơng cụ: tính tốn... Ngồi những năng lực chung học sinh cịn đƣợc hình thành những năng lực đặc thù: Năng lực tổ chức hoạt động, Năng lực tích cực hóa và tự nhận thức, Năng lực tổ chức và quản lí cuộc sống, Năng lực khám phá sáng tạo, Năng lực định hƣớng nghề nghiệp.

- Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm tôi nhận thấy đây là một hoạt động giáo dục rất bổ ích và thiết thực đối với học sinh. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục là:“Chuyển mạnh q trình giáo dục từ

chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý thuyết gắn với thực tiễn, giáo dục nhà

trường kết hợp giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.

- Qua điều tra và khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử cho học sinh ở trƣờng THCS tôi nhận thấy mức độ tổ chức hoạt động chƣa nhiều, do đó học sinh chƣa có nhiều cơ hội để trải nghiệm và phát huy tính tích cực, sáng tạo. Từ thực tiễn đó tơi đề xuất chƣơng trình hoạt động trải nghiệm kết hợp nhiều hình thức khác nhau nhằm thu hút và lơi cuốn học sinh u thích mơn Lịch sử hơn. Giúp học sinh vừa đƣợc trải nghiệm vừa phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo, tƣ duy độc lập. Đồng thời, qua các hoạt động học sinh không chỉ đƣợc cung cấp kiến thức từ trong sách giáo khoa mà cịn kiến thức bên ngồi xã hội, thậm chí đƣợc áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn đời sống. Ngồi ra học sinh cịn đƣợc rèn luyện các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)