Sản phẩm học sinh thi tìm hiểu về Ngơ Quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 71)

và cuộc khởi nghĩa năm 938

Ý nghĩa:

Giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tƣơng tác của học sinh, góp phần bồi dƣỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong q trình nhận thức.

Ví dụ : Cuộc thi kể chuyện lịch sử bằng tranh về nhân vật Ngô Quyền I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Xây dựng đƣợc chuyện lịch sử bằng tranh về nhân vật Ngô Quyền là một trong những nhân vật tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập ở nƣớc ta.

2. Kĩ năng.

3. Thái độ.

- Yêu quý, tự hào về nhân vật lịch sử. 4. Năng lực cần đạt.

- Năng lực chung: NL tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, NL giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử. II. Nội dung

- Nội dung: Kể chuyện nhân vật lịch sử Ngô Quyền bằng tranh. III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.

- Lực lƣợng tham gia: Học sinh lớp 6

- Thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động học tập: Phòng học lớp 6, thời gian......

- Chuẩn bị của GV và HS:

+ Giáo viên thông báo chủ đề, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trƣớc 2 tuần.

+ Học sinh phân cơng các nhóm tìm kiếm thơng tin liên quan, lên ý tƣởng và thực hiện nhiệm vụ.

- Tài liệu : Tham khảo trên mạng In-ter-net, sách giáo khoa Lịch sử 6 - Phƣơng tiện đƣợc sử dụng : giấy A0, bút dạ, màu, sƣu tầm tranh ảnh, thông tin, tƣ liệu liên quan

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Nội dung : Kể chuyện nhân vật lịch sử Ngơ Quyền bằng tranh. 1. Hoạt động 1: Tìm kiếm và xử lý thơng tin

a. Mục tiêu

- HS biết cách tìm kiếm và xử lí thơng tin về nhân vật lịch sử Ngô Quyền.

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tiểu sử nhân vật Ngô Quyền (bối cảnh lịch sử gắn với nhân vật, năm sinh, gia đình, q qn…).

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về hoạt động của nhân vật Ngơ Quyền ( Gắn với cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến nào; Vai trị, cơng lao của nhân vật trong cuộc khởi nghĩa / kháng chiến đó. Hoạt động của nhân vật đó sau cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến …)

+ Nhóm 3: Các hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật Ngơ Quyền.

- Nhóm trƣởng phân cơng thành viên trong nhóm tìm kiếm thơng tin trong SGK, mạng In-ter-net.

+ Yêu cầu thành viên trình bày kết quả tìm kiếm đƣợc. + Cả nhóm lựa chọn, thống nhất thơng tin.

2. Hoạt động 2: Xây dựng và thiết kế sản phẩm. a. Mục tiêu

- HS xây dựng và thiết kế đƣợc sản phầm để báo cáo. b. Cách tiến hành

- HS họp nhóm, phân cơng nhiệm vụ, thảo luận, thống nhất ý tƣởng: Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh về nhân vật.

- Hoàn thiện sản phẩm theo ý tƣởng.

3. Hoạt động 3: Báo cáo và đánh giá sản phẩm a. Mục tiêu.

- Học sinh biết kể chuyện về nhân vật Ngô Quyền bằng tranh.

- Rèn kĩ năng sử dụng ngơn ngữ, kĩ năng trình bày câu chuyện thông qua bức tranh.

- Các nhóm báo cáo sản phẩm lần lƣợt từng nhóm 1,2,3 * Nhóm 1:

- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm. - HS thực hiện

- GV cho học sinh trong lớp nhận xét cách kể, sản phẩm của nhóm 1 - GV nhận xét, đánh giá.

*Nhóm 2:

- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm. - HS thực hiện.

- GV cho học sinh trong lớp nhận xét cách kể, sản phẩm của nhóm 2 - GV nhận xét, đánh giá.

*Nhóm 3:

- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm. - HS thực hiện.

- GV cho học sinh trong lớp nhận xét cách kể, sản phẩm của nhóm 3 - GV nhận xét, đánh giá

* Kết luận về hoạt động: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả của 3 nhóm. V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP

1. Tổng kết.

- GV đƣa vấn đề trao đổi cùng học sinh:

? Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngơ Quyền có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

- HS chia sẻ.........

( Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hồn tồn ách đơ hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến Phƣơng Bắc, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của độc lập lâu dài cho dân tộc.)

? Qua việc các em kể chuyện về nhân vật Ngô Quyền bằng tranh, em cảm nhận Ngô Quyền là người như thế nào?

- HS chia sẻ..........

(Ngô Quyền là anh hùng yêu nƣớc quyết đấu tranh để dành lại độc lập cho đất nƣớc, có tài trí thơng minh nhiều mƣu lƣợc)

? Thái độ của em đối với nhân vật Ngô Quyền như thế nào?

- HS chia sẻ.............. (Yêu quý, tự hào)

? Em làm gì để thể hiện tình cảm đó?

- HS chia sẻ.............

(Học tập tốt, giữ gìn phát huy những truyền thống của dân tộc)

? Hãy nêu cảm nhận của em sau tiết học trải nghiệm ngày hôm nay?

- HS chia sẻ.........

(Là hoạt động vui, bổ ích, gắn kết các thành viên trong lớp, trong nhóm…) - GV bổ sung và chốt lại nội dung chính của tiết trải nghiệm.

? Các em làm như thế nào để hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên giao ? Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ các em gặp phải khó khăn gì ?

- Hs chia sẻ........................... 2. Hƣớng dẫn học sinh học tập.

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu 1 số nhân vật lịch sử khác: Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng, Khúc Thừa Dụ

- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu và trình bày suy nghĩ của em về 1 trong các nhân vật lịch sử : Hai Bà Trƣng, Lí Bí, Mai Thúc Loan.

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG. - Học sinh tự đánh giá :

+ Hs tự đánh giá mình qua HĐTN.

- Giáo viên đánh giá học sinh : GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập của các nhóm, đánh giá, tuyên dƣơng

PHIẾU CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ Họ và tên : …………………….

Lớp : …………………………..

Qua nhiệm vụ của nhóm giao, em tự nhận thấy rằng : ...……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Em tự đánh giá bản thân (đánh dấu X vào một trong ba mức độ):

+ Không tham gia

+ Có tham gia nhƣng chƣa đƣợc tích cực

+ Tham gia tích cực

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM * Phiếu đánh giá số 1:

Thành viên của nhóm tham gia đánh giá cá nhân theo các mức độ 0,1,2 Tên thành viên Mức độ đóng góp

Ghi chú : (0) – Không tham gia

(1) – Có tham gia nhƣng khơng tích cực ( 2) – Tham gia tích cực

* Phiếu đánh giá số 2:

Thành viên trong nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C,D.

Nội dung

Tinh thần làm việc nhóm

Hiệu quả làm việc của nhóm

Trao đổi, thảo luận trong nhóm

Mức

độ A B C D A B C D A B C D

2.5.5. Tổ chức sự kiện

Đặc điểm:

Tổ chức sự kiện trong nhà trƣờng phổ thông là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh đƣợc thể hiện những ý tƣởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động.

Các sự kiện học sinh có thể tổ chức trong nhà trƣờng nhƣ: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng…Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán.

Cách thức tiến hành tổ chức sự kiện:

Bước 1: Xác định và thống nhất chủ đề sự kiện, lập kế hoạch và xin chủ trương tổ chức sự kiện

- Lập kế hoạch:

+ Mục đích, yêu cầu cần đạt + Thời gian, địa điểm

+ Kinh phí

+ Khách mời

+ Chƣơng trình hội nghị

+ Chuẩn bị nội dung các báo cáo chính trị khai mạc, bế mạc (nếu có). - Chuẩn bị và tổ chức hội nghị:

Chuẩn bị:

+ Truyền thông cho sự kiến + In ấn tài liệu.

+ Phát hành thƣ mời.

+ Chuẩn bị hội trƣờng, khẩu hiệu, âm thanh, hình ảnh, phƣơng tiện hỗ trợ… Tổ chức sự kiện:

+ Đón tiếp đại biểu + Phát tài liệu

+ Điều khiển dẫn chƣơng trình hội nghị - Kết thúc sự kiện:

+ Ghi biên bản sự kiện

+ Thông báo ý kiến kết luận chỉ đạo sự kiện

Bước 2: Xử lý thông tin sự kiện

- Đánh giá nội dung sự kiện

- Kiến nghị các tổ chức đơn vị dự sự kiện về nội dung sự kiện

Bước 3: Đánh giá hiệu quả của sự kiện Ý nghĩa:

Thông qua hoạt động tổ chức sự kiện học sinh đƣợc rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả năng thiết lập mối quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có sức khỏe và niềm đam mê. Khi tham gia tổ chức sự kiện học sinh sẽ thể hiện đƣợc sức bền cũng nhƣ khả năng chịu đƣợc áp lực cao của mình.

Ngồi ra, HĐTN cịn đƣợc thể hiện dƣới các hình thức khác nhƣ: hoạt động nhân đạo, hoạt động lao động cơng ích, hoạt động sinh hoạt tập thể…

Ví dụ: Thiết kế HĐTN trong dạy học chủ đề: Thời đại dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc ngoài giờ lên lớp:

-Thiết kế HĐTN trong dạy học chủ đề: Thời đại dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc ngoài giờ lên lớp (trong nhà trƣờng):

-Tên hoạt động : Dạ hội LS “Tìm về cội nguồn Văn Lang – Âu Lạc”. -Thời gian thực hiện: Cuối kì I hoặc nhân dịp kỉ niệm ngày “giỗ tổ Hùng Vƣơng 10/3” (âm lịch hàng năm)

-Thời gian diễn ra HĐTN: 1 buổi -Chuẩn bị:

+ GV xây dựng hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức về chủ đề nƣớc Văn Lang – Âu Lạc, xây dựng tiêu chí chấm cho các nội dung thi, chọn HS dẫn chƣơng trình, thành lập ban giám khảo.

+Các lớp tìm hiểu kiến thức về chủ đề nƣớc Văn Lang – Âu Lạc, viết kịch bản cho các phần thi và tập luyện, chuẩn bị các điều kiện cần thiết về tranh phục.

-Hình thức: thi sân khấu hóa giữa các lớp trong khối 6. - Các tiến hành: mỗi lớp cử một đội chơi gồm 5 HS:

+ Phần 1: giới thiệu đội chơi (lớp) và chủ đề cuộc thi (tiêu chí: giới thiệu đúng chủ đề và đội chơi thật ấn tƣơng, độc đáo, mỗi đội chơi gồm 5 HS.

+Phần 2: thi hiểu biết (các kiến thức liên quan tới: Hoàn cảnh và sự thành lập nhà nƣớc Văn Lang, Âu về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội…), mỗi đội chơi gồm 5 HS.

+Phần 3: thi năng khiếu (kể chuyện, múa hát, đóng kịch…) về chủ đề Văn Lang – Âu Lạc).

+Phần 4: Giao lƣu với khán giả (tìm hiểu LS thơng qua tranh ảnh, hiện vật về chủ đề nƣớc Văn Lang – Âu Lạc).

2.5.6. Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại

Đặc điểm:

Tham quan dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với học sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là để học sinh đƣợc đi thăm, tìm hiểu và học hỏi các kiến thức, tiếp xúc với các thắng cảnh, các di tích lịch sử, văn hóa…Từ đó giúp các em có đƣợc những kinh nghiệm từ thực tế, các mơ hình, cách làm việc hiệu quả trong một số lĩnh vực nào đó để áp dụng vào cuộc sống của các em.

Cách thức tiến hành tham quan, dã ngoại: Bước 1: Đề xuất ý kiến với Ban giám hiệu

Việc đầu tiên giáo viên làm là xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trƣờng cho phép đƣợc tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại.

Bước 2: Xác định số lượng học sinh tham quan, dã ngoại

Việc tiếp theo giáo viên làm là tạo một thông báo để truyền tải đến tất cả học sinh để các em nắm bắt đƣợc thông tin. Điều này rất cần thiết giúp giáo viên nắm bắt đƣợc:

- Ý kiến của từng học sinh (nguyện vọng) : thƣờng có rất nhiều ý kiến trái chiều với nhau, điều giáo viên làm là phải khôn khéo chọn ra ý kiến phù hợp thật sự cho 1 tập thể.

- Sự quan tâm của mọi học sinh

Bước 3 : Chọn địa điểm và lập kế hoạch tham quan, dã ngoại

Sau khi khảo sát, nắm bắt đƣợc số ngƣời tham gia, bạn chọn địa điểm cho chuyến đi dã ngoại và đây là bƣớc quan trọng nhất.

Địa điểm bạn chọn phải thỏa những điều sau : + An toàn, sạch sẽ, vệ sinh

+ Cho phép dã ngoại, vui chơi thoải mái

+ Có đƣờng đi cụ thể, tùy thuộc vào lịch trình mà bạn thiết kế chuyên đi dã ngoại

Sau đó lập kế hoạch chi tiết và cụ thể cho chuyến đi

Bước 4 : Tính tốn chi phí cho từng người

Giá tiền phải phù hợp với từng cá nhân đủ các điều kiện : + Thức ăn nƣớc uống

+ Vé vào (nếu có) + Phí q trong trị chơi

Bước 5 : Chuẩn bị

Phải chuẩn bị những việc sau đây : + Phƣơng tiện đi (thuê xe...)

+ Thức ăn, nƣớc uống

+ Nội dung chƣơng trình : trị chơi (ban ngày), lửa trại (ban đêm)...

Bước 6: Tham quan, dã ngoại

Bước 7: Đánh giá hiệu quả của chuyến đi. Ý nghĩa:

Khi đƣa học sinh đi tham quan các di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng kháng chiến giúp khơi dậy niềm tự hào và ý thức tự tôn dân tộc, giúp các em hiểu biết về các sự kiện lịch sử, những thành quả cách mạng của các thế hệ cha ơng đi trƣớc. Từ đó, các em sẽ trân trọng, biết ơn và cố gắng đền đáp công ơn cha ơng.

Ví dụ: Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua chuyến tham quan dã ngoại tại Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia Việt Nam.

Sẽ 10 hiện vật: tiền đồng, mộ chum lồng, các loại rìu đá, đục, dọi xe sợi, các loại bát gốm, trống đồng, thổ, đĩa, bình gốm, chân đèn gốm, ngói nóc, đĩa đồng tráng men.

Trong một nhóm có 10 học sinh, mỗi học sinh sẽ nhận đƣợc một hiện vật để tìm hiểu và thuyết trình tại buổi tham quan cho các học sinh khác trong nhóm nghe. Các nhóm khác cũng làm tƣơng tự. Tuy nhiên với việc tổ chức hình thức này, giáo viên cần có kế hoạch cụ thể lịch trình của các nhóm, để

tránh các nhóm nói tại cùng một địa điểm. Có phiếu đánh giá thuyết trình cho các học sinh trong nhóm đánh giá về bài thuyết trình của học sinh khác.

Cũng trong hình thức thăm quan này, cũng sẽ rất thú vị nếu giáo viên tổ chức trò chơi dựa trên dựa trên các hiện vật đƣợc trƣng bày tại bảo tàng. Giáo viên sẽ đi tiền trạm để tìm hiểu các hiện vật, thông tin về các hiện vật và lên ý tƣởng các trò chơi cho học sinh. Có rất nhiều trị chơi có thể tổ chức nhƣ: tốc độ, đi tìm cổ vật, trí nhớ… Học sinh có nhiệm vụ sẽ thăm quan, quan sát các hiện vật tại bảo tàng, ghi chép, chụp ảnh lại những thông tin quan trọng, ghi nhớ chúng để tham gia trò chơi. Các câu hỏi đều liên quan đến hiện vật đƣợc trƣng bày tại bảo tàng. Hoạt động này hứa hẹn sẽ rât hấp dẫn vì học sinh đƣợc hoạt động và ghi nhớ luôn kiến thức.

Tùy vào khả năng tổ chức và quản lý, lên ý tƣởng của giáo viên sẽ có những hoạt động khác kết hợp với tham quan tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Trên đây chỉ là một số hƣớng biện pháp tổ chức các HĐTN trong dạy học môn Lịch sử ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, giáo viên có thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ x ở trường trường trung học cơ sở (Trang 71)