Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thử nghiệm
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X ở trung học cơ sở gốc đến thế kỷ X ở trung học cơ sở
2.1.1. Vị trí
Chƣơng trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X thực chất là chƣơng trình học lịch sử lớp 6 ở phần II Lịch sử Việt Nam. Đây là quá trình chuyển giao từ chƣơng trình giáo dục tiểu học lên THCS. Cùng với các môn học khác, Lịch sử cũng là mơn học mang tính chất tiếp nối chƣơng trình giáo dục đã đƣợc tiến hành từ tiểu học. Đây là cấp học có nhiệm vụ hình thành và phát triển các kiến thức.
Chƣơng trình Lịch sử đƣợc học ở bậc THCS đƣợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đƣờng thẳng nên phải có sự kế thừa và phát triển, khơng trùng hồn tồn mà phải có sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng thái độ, tình cảm ở hai cấp học khác nhau. Nội dung chƣơng trình của Lịch sử lớp 6 sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức của lịch sử dân tộc từ thời nguyên thủy cho đến giai đoạn thế kỷ X.
2.1.2. Mục tiêu
Về kiến thức:
Sau khi kết thúc chƣơng trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X ở trƣờng trung học cơ sở, học sinh cần phải có:
- Trình bày đƣợc những dấu tích của ngƣời cổ trên đất nƣớc Việt Nam. - Xác định đƣợc vị trí của một số trung tâm kim khí trên đất Việt Nam, khoảng thời gian thành lập, vị trí của nhà nƣớc Văn Lang –Âu Lạc. Đồng
thời trình bày đƣợc về đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân Văn Lang – Âu Lạc.
- Trình bày đƣợc những nét chính về chính sách cai trị (chính trị, kinh tế, văn hoá) của phong kiến phƣơng Bắc. Và chính sách đồng hố về văn hố, giữ gìn phát triển bản sắc văn hoá dân tộc.
- Trình bày đƣợc những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, giải thích đƣợc nguyên nhân thắng lợi và thất bại của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
- Phân tích đƣợc điểm độc đáo trong việc tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền và nêu đƣợc ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (938).
Về kĩ năng
Sau khi học xong chƣơng trình lịch sử từ nguồn gốc đến thế kỉ X ở trƣờng trung học cơ sở, học sinh đƣợc rèn luyện các kĩ năng:
- Kĩ năng tƣ duy, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
- Kĩ năng đọc, khai thác các thông tin trong sách giáo khoa, kĩ năng tìm kiềm thơng tin từ các nguồn tài liều khác bổ trợ cho sách giáo khoa. - Kĩ năng làm việc độc lập và làm việc hợp tác, kĩ năng thuyết trình…
Về thái độ, tình cảm
Sau khi học xong chƣơng trình lịch sử từ nguồn gốc đến thế kỉ X ở trƣờng trung học cơ sở, học sinh đƣợc rèn luyện các kĩ năng:
– Có nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn về sự phát triển của xã hội lồi ngƣời qua đó hiểu biết về lịch sử dân tộc.
– Bồi dƣỡng cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu quý giá của nền văn minh nhân loại nói chung và nền văn minh Việt Nam nói riêng.
– Nhận thức đƣợc những truyền thống cơ bản, tốt đẹp của dân tơc, từ đó bồi dƣỡng các em lịng u nƣớc, yêu quê hƣơng và niềm tự hào chân chính, thái độ chân trọng.
– Có ý thức gìn giữ nền văn hóa dân tộc đã đƣợc xây dựng và hàng nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, lịng biết ơn tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã lao động, chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc, đồng thời có ý thức quyết tâm hơn vƣơn lên trong học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ đất nƣớc cho đến ngày nay.
2.1.3. Nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử từ nguồn gốc đến thế kỉ X ở trường trung học cơ sở theo chương trình mới sau 2018.
Nội dung Yêu cầu phẩm chất cần đạt
1. Thời nguyên thủy trên nƣớc ta
– Xác định đƣợc những dấu tích, địa điểm của ngƣời tối cổ, ngƣời tinh khơn trên đất nƣớc Việt Nam.
– Chỉ ra các công cụ lao động của ngƣời tinh khôn tiến bộ hơn so với ngƣời tối cổ.
– Trình bày đƣợc đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nguyên thủy trên đất nƣớc Việt Nam.
– Giải thích đƣợc ý nghĩa của sự xuất hiện việc trồng trọt và chăn nuối đối với đời sống ngƣời Việt trên đất nƣớc ta. – Trình bày đƣợc sự cải tiến về cơng cụ sản xuất của ngƣời Việt cổ.
– Trình bày đƣợc điều kiện tự kinh tế và xã hội dẫn đến sự ra đời của bộ lạc và chế độ phụ hệ.
– Nêu đƣợc ý nghĩa sự xuất hiện vũ khí bằng đồng trong văn hóa Đơng Sơn.
2. Văn Lang – Âu Lạc
– Xác định đƣợc khoảng thời gian thành lập, vị trí của nhà nƣớc Văn Lang –Âu Lạc.
– Trình bày đƣợc một số nét chính về đời sống xã hội và tổ chức nhà nƣớc Văn Lang – Âu Lạc.
– Mô tả đƣợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân Văn Lang – Âu Lạc.
3 .Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc
– Trình bày đƣợc những nét chính về chính sách cai trị (chính trị, kinh tế, văn hố) của phong kiến phƣơng Bắc.
4. Sự chuyển biến của xã hội Giao Chỉ – Giao Châu – An Nam trong thời Bắc thuộc
– Phân tích đƣợc một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá của Giao Chỉ – Giao Châu – An Nam trong thời Bắc thuộc.
5. Các cuộc khởi nghĩa giành độc lập
–Trình bày đƣợc những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhƣ Hai Bà Trƣng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng, họ Khúc, họ Dƣơng, Ngơ Quyền. – Giải thích đƣợc ngun nhân thắng lợi và thất bại của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
– Phân tích đƣợc điểm độc đáo trong việc tổ chức đánh giặc của Ngơ Quyền.
– Trình bày đƣợc ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (938). 6. Gìn giữ phát triển
văn hố dân tộc của ngƣời Việt.
– Nêu đƣợc q trình chống đồng hố về văn hố, giữ gìn phát triển bản sắc văn
2.2. Những vấn đề lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X có thể áp dụng các hình thức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở trƣờng trung