Lựa chọn thứ bậc, tiêu chí phân loại các quá trình DCĐĐ trênSD, MD

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi quảng trị thừa thiên huế, đề xuất phương pháp dự báo và phò (Trang 93)

- Chảy (đất đá) Đặc trưng cho phương thức dịch chuyển theo cơ chế chảy

3.4.2.Lựa chọn thứ bậc, tiêu chí phân loại các quá trình DCĐĐ trênSD, MD

4 Khoảng cách đến đường giao thông từ 50 0 200m 125 29.8 5 Khoảng cách đến đường giao thông <200m 173 1

3.4.2.Lựa chọn thứ bậc, tiêu chí phân loại các quá trình DCĐĐ trênSD, MD

3.4.2.1. Lựa chọn thứ bậc phân loại quá trình DCĐĐ

Bám sát các nguyên tắc cơ bản trong phân loại đối tượng nghiên cứu đã đề cập ở trên, toàn bộ các quá trình DCĐĐ trên SD, MD vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế sẽ được NCS hệ thống hóa trong sơ đồ phân loại khu vực hai bậc dưới đây: loại (types) và dạng dịch chuyển (forms) đất đá trênSD, MD.

3.4.2.2. Lựa chọn tiêu chí phân loại quá trình DCĐĐ

Như đã trình bày ở trên, từng thứ bậc phân loại đều phải dựa vào một số tiêu chí khoa học quan trọng, nhất quán, dễ đánh giá định lượng và đặc trưng cho loại hình DCĐĐ đó.

a. Loại DCĐĐ: Là thứ bậc phân loại đầu tiên, khái quát nhất, được chia tách theo các đặc điểm chung về cơ chế (phương thức) DC, mặt phá hủy hay mặt trượt và thành phần thạch học của đất đá bị DC.

b. Dạng DCĐĐ: Là thứ bậc phân loại thứ hai được chia tách từ các loại DCĐĐ trên cơ sở xét thêm một số tiêu chí khoa học quan trọng khác như: loại phương thức DC (cụ thể là đối với trượt đất đá có thể chia ra các dạng trượt cung tròn, dạng trượt phẳng và gợn sóng nằm nghiêng v.v..); tỷ lệ % hàm lượng đất, dăm vụn, đá tảng của vật liệu DC; mức phá hủy kết cấu tự nhiên (kết cấu tự nhiên gần như bảo toàn (khối lượng đất đá vụn nát hình thành trong quá trình DC vào khoảng < 35%), kết cấu tự nhiên bị phá hủy vừa (khối lượng đất đá vụn nát chiếm tới 35 - 70%) và kết cấu tự nhiên bị phá hủy hoàn toàn (khối đất đá DC bị vỡ vụn trên 70%). Ngoài các loại, dạng DCĐĐ thuần nhất, cũng thường xảy ra một số loại, dạng DCĐĐ phức hợp do cơ chế thành tạo và các yếu tố chi phối quá trình DC thay đổi.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi quảng trị thừa thiên huế, đề xuất phương pháp dự báo và phò (Trang 93)