Cơ sở pháp lý của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 31)

ở trƣờng tiểu học

Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hố đất nƣớc và tiến trình hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực ở Việt Nam nhằm đƣa đất nƣớc trở thành một nƣớc phát triển, mở ra những khả năng mới để con ngƣời đƣợc hƣởng cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc trong một đất nƣớc “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, vấn đề con ngƣời mà cụ thể là nguồn nhân lực với trình độ chun mơn vững vàng và phẩm chất đạo đức trong sáng đóng một vai trị quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là nhiệm vụ quan trọng của các nhà trƣờng, nhất là các trƣờng Tiểu học.

Quốc hội đã ban hành Luật giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng 6 năm 2005, có ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn

diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [25, tr.4].

Luật GD 2005 đã xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh

phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và tính sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân..” [25, tr.8]

Việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho trẻ em có ý nghĩa quan trọng đối với chất lƣợng giáo dục trẻ em, HS, sinh viên. Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với

gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 31)