học sinh tiểu học
1.6.1. Gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội. Đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hƣởng sâu sắc, trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách của HS. Nếp sinh hoạt của gia đình, những giá trị đạo đức của xã hội đƣợc ông, bà, cha, mẹ, anh, chị em chọn lựa là những tác động trực tiếp, thƣờng xuyên, lâu dài và mạnh mẽ đến học sinh, đƣợc học sinh tiếp nhận, thực hiện đầy đủ nhất. Có một số gia đình, bản thân cha mẹ nhận thức lệch lạc, khơng có hiểu biết về phƣơng pháp giáo dục cho con cái, cho rằng sự yêu thƣơng con là sự quan tâm, nuông chiều thái quá trong việc nuôi dạy, hoặc sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực đoan; ngay cả tấm gƣơng không tốt của cha mẹ, ngƣời thân... cũng tác động khơng nhỏ đến sự hình thành và phát triển nhân cách của HS.
Vì vậy cần có sự giáo dục đúng mức, giáo dục toàn diện của cha mẹ đến con em mình, hình thành nền nếp giáo dục đạo đức lối sống của con em mình, khơng ỷ lại vào nhà trƣờng, xã hội.
1.6.2. Nhà trường
Nhà trƣờng ngồi nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thơng cho học sinh thì việc GDĐĐ cho HS là mặt thứ hai của một vấn đề đào tạo con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa, có tài, có đức để phục vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Một số CBQL, GV để những định kiến, thiếu thiện cảm xen vào lí trí trong q trình giáo dục; một số lại sử dụng các biện pháp hành chính thái quá. Sự lạm dụng quyền lực của các thầy cô giáo, nhà quản lý, sự thiếu gƣơng mẫu trong mô phạm giáo dục cùng với việc đánh giá kết quả khen thƣởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lƣợng giáo dục đều có ảnh hƣởng rất lớn đến q trình GDĐĐ cho HS.
1.6.3. Xã hội
Các điều kiện khách quan chi phối và ảnh hƣởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cá nhân nhƣ: bẩm sinh - di truyền, môi trƣờng, giáo dục, tự giáo dục và hoạt động của cá nhân. Trong đó, các yếu tố sinh học là tiền đề, môi trƣờng là điều kiện, giáo dục giữ vai trò chủ đạo và hoạt động của cá nhân là yếu tố quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của nhân cách.
Môi trƣờng xã hội bao gồm: môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô. Môi trƣờng vĩ mô đƣợc coi là nguyên nhân chung của tính quyết định xã hội, cịn mơi trƣờng vi mơ là những hồn cảnh xã hội trực tiếp, mang tính đặc thù của tính quyết định xã hội. Đó có thể là hệ thống giáo dục địa phƣơng, là nhà trƣờng, gia đình... Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời, môi trƣờng xã hội (trong đó có gia đình, nhà trường, bạn bè...) có tầm quan trọng đặc
biệt. Vì nếu khơng có xã hội lồi ngƣời thì những tƣ chất của con ngƣời khơng thể phát triển đƣợc.
Sự hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời là một quá trình lâu dài và phức tạp. Trong quá trình sống, con ngƣời có đƣợc những kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen... và ngƣợc lại, khi tiếp nhận bất cứ việc gì, nhân cách cũng dựa trên chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
Mơi trƣờng có ảnh hƣởng lớn tới sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi ngƣời. Những tác động của cơ chế thị trƣờng, sự phát triển khoa học công nghệ, tác động của lối sống thiên về vật chất hơn tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên của cha mẹ, thầy cô dẫn đến những biểu hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức. Vì vậy, việc tạo ra một môi trƣờng đảm bảo cho nhân cách có sự phát triển hài hoà trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay là điều vô cùng cần thiết.
1.6.4. Giáo viên
Đối với giáo viên chủ nhiệm: Là ngƣời trực tiếp thay mặt nhà trƣờng giáo dục
học sinh, là ngƣời thực hiện sự phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên bộ mơn, các đồn thể trong nhà trƣờng, giữa “Gia đình - Nhà trường - Xã hội”. Giáo dục đạo đức học sinh là một cơng việc địi hỏi sự kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; có phƣơng pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch tồn diện, hợp lý. Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, năng lực từng học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn… đến việc xử lý tình huống. Địi hỏi cần có sự nghiêm khắc của ngƣời thầy đồng thời phải có tấm lịng u thƣơng, thể hiện trách nhiệm, lòng vị tha nhƣ một ngƣời cha đối với con cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ các em vƣợt qua khó khăn, dành thời gian để tâm sự và cho các em những lời khuyên bảo chân tình; tạo đƣợc niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hồn thiện. Hình ảnh ngƣời thầy ảnh hƣởng khơng nhỏ đến học sinh, chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm không những cần năng lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật sự là tấm gƣơng sáng về tác phong, tƣ cách đạo đức; chuẩn mực trong trang phục, lời nói, cách ứng xử… nhƣ vậy lời nói của giáo viên chủ nhiệm mới có trọng lƣợng với học sinh.
Đối với giáo viên bộ môn: Mỗi một giáo viên bộ mơn đều có sự liên quan
đến học sinh trong mỗi giờ học và các hoạt động của nhà trƣờng. Tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực giảng dạy, thực hiện là tấm gƣơng đối với học sinh, chú ý đến mọi đối tƣợng học sinh, để tận tình giúp đỡ các em tiếp thu tốt nhất kiến thức mình truyền đạt. Tích cực nâng cao chất lƣợng giờ dạy, chú trọng yêu cầu hiệu quả việc lồng ghép nội dung GDĐD học sinh trong môn học, giờ học. Đặc biệt là môn Đạo đức và Giáo dục lối sống có vị trí quan trọng đối với việc trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về phẩm chất, đạo đức về quyền và nghĩa vụ
công dân sẽ giúp học sinh có thái độ tích cực và thực hiện những hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức.
1.6.5. Học sinh
Bản thân mỗi HS có ảnh hƣởng rất lớn đến sự thành công của công tác GDĐĐ. Phát huy vai trò tự học tập, tự du dƣỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh sẽ là điều kiện tốt nhất để kết quả rèn luyện của mỗi HS. Trƣớc hết phải hình thành cho học sinh, nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng đắn, rèn cho các em ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vƣơn lên tự khẳng định mình. Bản thân mỗi HS tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vƣợt qua những thói quen chƣa tốt và tiêu cực xã hội.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Qua việc nghiên cứu những vấn đề lí luận trên tác giả nhận thấy đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, có vai trị cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội. Đạo đức chỉ đƣợc hình thành thơng qua q trình giáo dục, đó là một q trình lâu dài, liên tục, xen kẽ giữa giáo dục, tự giáo dục, giáo dục lại và mang tính nghệ thuật.
Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc GDĐĐ cho học sinh tiểu học địi hỏi cá nhân, ngƣời làm cơng tác giáo dục phải hiểu sâu sắc tâm lí lứa tuổi HS tiểu học, hiểu hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội của địa phƣơng. Bên cạnh đó ngƣời quản lý phải hiểu mục tiêu quản lý GDĐĐ cho HS, biết áp dụng hệ thống các phƣơng pháp GDĐĐ thích hợp, có hiệu quả. Hiệu trƣởng cần thực hiện tốt các nội dung quản lí:
1. Lập kế hoạch giáo dục đạo đức
2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức 3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức
4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đó là: gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
Trong quản lý công tác GDĐĐ HS ở trƣờng tiểu học, Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải xác định rõ mục tiêu, nắm vững nội dung, phƣơng pháp GDĐĐ cho HS, huy động đƣợc các lực lƣợng tham gia một cách tích cực và có hiệu quả trong cơng tác này. Để quản lý công tác GDĐĐ của HS ở các trƣờng TH đƣợc tốt thì bên cạnh việc nắm vững những vấn đề về lý luận, Hiệu trƣởng phải đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng quản lý cơng tác GDĐĐ ở trƣờng tiểu học từ đó đƣa ra những biện pháp quản lý có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế ở trƣờng và địa phƣơng mình. Từ những có sở lý luận trên, tác giả sẽ tiến hành khảo sát đối chiếu, so sánh với thực tế hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ ở trƣờng Tiểu học Phan Thiết. Nội dung chủ yếu của vấn đề này đƣợc thể hiện qua chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC PHAN THIẾT,