Khái quát về Trƣờng tiểu học Phan Thiết và Thành phố Tuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 47 - 51)

Quang, Tỉnh Tuyên Quang

2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Trƣờng Tiểu học Phan Thiết – thành phố Tuyên Quang tiền thân tách ra từ trƣờng Phổ thông cơ sở Phan Thiết năm 1994. Là đơn vị trƣờng Tiểu học đầu tiên của tỉnh đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra cấp bằng công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996-2000 vào tháng 12 năm 2000. Năm 2001 đƣợc thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba. Từ năm học 2008 -2009 đến nay trƣờng luôn đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc. Năm 2010 đƣợc chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen về kết quả thực hiện phong trào thi đua yêu nƣớc 5 năm 2006-2010; Năm 2011 đƣợc chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen về thành tích 3 năm thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực; Năm học 2013-2014 đƣợc nhận Cờ thi đua của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang; Năm học 2014-2015 đƣợc đề nghị tặng Cờ thi đua của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang. Trƣờng ln duy trì và giữ vững kết quả Phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi; Quy mô trƣờng lớp luôn ổn định và phát triển vững chắc. Trải qua 20 năm, trƣờng liên tục phát triển và là trƣờng hạng 1. Năm học 2015 - 2016 có 32 lớp với 1368 học sinh;

Chính quyền địa phƣơng luôn quan tâm chỉ đạo về đƣờng lối, chính sách, ủng hộ, giúp đỡ nhà trƣờng trong cơng tác xã hội hố giáo dục.

- Cơ sở vật chất đƣợc phụ huynh ủng hộ xã hội hóa giáo dục, đến nay đã khá khang trang, hiện đại đủ điều kiện để phục vụ cho các hoạt động dạy và học. Thiết bị dạy học đƣợc đầu tƣ, cung cấp đầy đủ theo đúng danh mục thiết bị tối thiểu do Bộ GDĐT quy định. Nhà trƣờng huy động nguồn xã hội hóa giáo dục mua sắm đủ 32 màn hình tivi cho 32 phịng học phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin

(CNTT) vào giảng dạy. Các phòng học đều đƣợc phụ huynh HS ủng hộ lắp điều hòa, sơn sửa, lát nền sạch sẽ đảm bảo an toàn vệ sinh và đầy đủ ánh sáng.

Trong những năm qua, nhà trƣờng đã chú trọng công tác đào tạo lại. 100% giáo viên tham gia học các chƣơng trình, các khố học nâng chuẩn (Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ); tham gia các khố học chính trị. Hàng năm, 100% cán bộ quản lí và GV tích cực tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chun mơn và trình độ tay nghề; tự học, tự bồi dƣỡng tiếng Anh và Tin học.

* Đội ngũ cán bộ quản lý:

- Mặt mạnh: Lãnh đạo nhà trƣờng, cán bộ quản lý tổ chun mơn có uy tín, có phẩm chất đạo đức tƣ cách tốt, đƣợc đạo tạo chuẩn và trên chuẩn, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Hiệu trƣởng, hiệu phó đã đƣợc đào tạo qua lớp quản lý giáo dục và trung cấp chính trị nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.

- Mặt yếu: Các tổ trƣởng chuyên môn chƣa đƣợc bồi dƣỡng qua nghiệp vụ quản lý điều hành tổ chuyên môn. Hằng năm, các tổ trƣởng thƣờng đƣợc thay đổi nên việc xử lý công việc chƣa linh hoạt, chƣa sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch đề ra.

* Đội ngũ giáo viên:

- Mặt mạnh: Đa số giáo viên nhiệt tình cơng tác, tay nghề vững vàng có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo đúng chuẩn và trên chuẩn. 100% giáo viên đã có chứng chỉ A tin học, biết sử dụng tin học hỗ trợ trong soạn bài và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

- Mặt yếu: Việc bố trí đội ngũ GV giảng dạy theo hƣớng cân đối đồng bộ, song còn nhiều bất cập nhƣ: vẫn còn thiếu GV do biên chế đƣợc giao năm 2010, đến nay số học sinh tăng cơ học, số học sinh tăng lên nhƣng GV lại giảm đi do nghỉ hƣu và chuyển ngành (khơng có bổ sung hoặc thun chuyển); (hiện tại thiếu 8 GV so với nhu cầu); cán bộ GV phải làm việc vƣợt giờ nhiều. Ngồi cơng việc giảng dạy, cán bộ GV còn phải kiêm nhiệm thêm một số nhiệm vụ nhƣ: Điều tra phổ cập, hoạt động địa phƣơng …

Năm học 2015-2016, theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ: Hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, nhà trƣờng thiếu một số

2.2.2. Học sinh: Tổng số học sinh chia ra 5 khối 32 lớp cụ thể Khối Số lớp Số học sinh HS nữ D.Tộc HCKK Khối Số lớp Số học sinh HS nữ D.Tộc HCKK 1 6 274 131 63 1 2 7 299 135 72 2 3 8 329 164 76 1 4 6 254 129 55 5 5 212 97 42 Cộng 32 1368 656 308 4

100% học sinh học hai buổi/ ngày và ăn trƣa (bán trú) tại trƣờng. Học sinh đƣợc tham gia các hoạt động học tập và trải nghiệm thơng qua các chƣơng trình học tập nội khóa và hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Đa số các em HS của trƣờng Phan Thiết có phẩm chất đạo đức tốt, tuy nhiên vẫn còn một số lƣợng nhỏ HS vẫn chƣa ngoan. Vẫn cịn hiện tƣợng nói tục chửi bậy, nói dối bố mẹ thầy cơ, chƣa có ý thức tự giác trong sinh hoạt và học tập..., tỷ lệ này tuy nhỏ nhƣng xét về số lƣợng tuyệt đối thì số học sinh chƣa ngoan vẫn cịn. Đây là vấn đề mà trƣờng tiểu học Phan Thiết cần đặc biệt quan tâm, nhanh chóng tìm ra những biện pháp tích cực, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng trong việc GDĐĐ HS.

Tuy nhiên cũng cịn có một số khơng nhỏ cho là khơng cần các nội dung giáo dục đạo đức ở trên. Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luyện đạo đức.

2.2.3. Hoạt động giáo dục tư tưởng

Mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng luôn xác định:

- Hoạt động giáo dục tƣ tƣởng là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức của nhân cách HS dƣới những tác động và ảnh hƣởng có mục đích đƣợc tổ chức có kế hoạch có sự chọn lựa về nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục với vai trị chủ đạo cuả GV.

- Hoạt động giáo dục tƣ tƣởng là một quá trình giáo dục lâu dài đƣợc hình thành từ thấp đến cao từ những việc cụ thể trong cuộc sống đời thƣờng từ đó phát triển rộng lên. Giáo dục nhân cách hành vi đạo đức con ngƣời là một quá trình giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng bởi vì q trình đó làm cho con ngƣời nhận đƣợc

những yếu tố sau: Làm chủ tập thể, yêu lao động, u chủ nghĩa xã hội, có lịng u nƣớc, biết đồn kết giúp đỡ nhau, biết coi trọng mọi ngƣời.

Nhà trƣờng đã chú trọng đến các hoạt động giáo dục tƣ tƣởng đạo đức. Thực hiện thƣờng xuyên, liên tục thông qua các bài học trên lớp, các buổi ngoại khóa, giao lƣu, các buổi dã ngoại tìm hiểu truyền thống đất nƣớc quê hƣơng. Thông qua các cuộc thi tìm hiểu, các chƣơng trình giao lƣu tọa đàm hƣớng tới mục tiêu tất cả mọi ngƣời đều có kiến thức về pháp luật để không vi phạm pháp luật, không vi phạm đạo đức. Các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế diễn ra thƣờng xuyên. Trong các giờ học, ngồi mơn Đạo đức, chun mơn nhà trƣờng cịn tích hợp GDĐĐ vào các hoạt động nhƣ Rung chng vàng, trị chơi học tập ….

2.2.4. Cơ sở vật chất

Nhà trƣờng có đầy đủ cơ sở vật chất đảm bảo cho việc học hai buổi / ngày. + Hồ sơ cấp đất số 46/QĐ-UBND Số AB194918 ngày 21/1/2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tun Quang. Diện tích 6940 mét vng.

+ Tổng số phịng học: 32. Trong đó 32 phịng cho 32 lớp + Bàn ghế học sinh: 635 bộ (100 bộ có ghế rời bàn) + Bàn ghế giáo viên 32 bộ

+ Bảng từ 32.

+ TBDH hiện đại: 5 máy tính.

+ Có đủ các phịng tạm để làm việc cho ban giam hiệu, thƣ viện, thiết bị dạy học, phòng đội, phòng Y tế học đƣờng.

+ Đủ bàn ghế, bảng từ, tủ đựng thiết bị cho 32 lớp (1368 HS) học 2 buổi/ngày.

+ Sân chơi 3200 mét vuông; bãi tập 600 mét vng + Cơng trình vệ sinh: 1; Nguồn nƣớc sạch: 1

Đƣợc phụ huynh ủng hộ xã hội hóa giáo dục, đến nay nhà trƣờng đã khá khang trang, hiện đại đủ điều kiện để phục vụ cho các hoạt động dạy và học. Thiết bị dạy học đƣợc đầu tƣ, cung cấp đầy đủ theo đúng danh mục thiết bị tối thiểu do Bộ GD-ĐT quy định. Nhà trƣờng huy động nguồn xã hội hóa giáo dục mua sắm đủ 32 màn hình tivi cho 32 phòng học phục vụ cho ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Các phòng học đều đƣợc phụ huynh HS ủng hộ lắp điều hòa, sơn sửa, lát nền sạch

2.2.5. Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi:

- Chất lƣợng giáo dục HS và chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lí giáo

dục (CBQLGD) ổn định vững chắc và ngày càng phát triển.

- Trƣờng đóng tại trung tâm Thành phố, có điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp và ngành. Phụ huynh HS đồng thuận, ủng hộ đổi mới nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Đội ngũ GV nhiệt tình trách nhiệm, chịu khó học hỏi.

- Các đồn thể trong nhà trƣờng làm việc có nền nếp, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ trong mọi hoạt động.

- HS ngoan, thực hiện chƣơng trình SGK mới nên HS linh hoạt, tiếp thu bài học tốt hơn; HS đi học chun cần, có thói quen vệ sinh sạch sẽ, tích cực tham gia các hoạt động của đội.

- Trƣờng đã tổ chức cho 100% HS học 2 buổi/ngày từ năm 2002. Hiện tại có đủ cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ cho dạy, học và tổ chức bán trú.

- Phụ huynh HS quan tâm sát sao và có sự phối hợp thƣờng xuyên với nhà trƣờng.

Khó khăn:

- So với thực tế số lớp, số HS nhà trƣờng còn thiếu GV đứng lớp. Cịn một số ít GV hạn chế về kiến thức và chun mơn nghiệp vụ. Khả năng vận dụng đổi mới chậm, kĩ năng giáo dục HS chƣa cao.

- HS đông, việc kiểm tra HS đôi khi chƣa kịp thời, việc giáo dục HS cần kết hợp nhiều yếu tố, thành phần mới đem lại kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)