1.4. Hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng
1.4.4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
1.4.4.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của hoạt động giáo dục đạo đức.
Hệ thống quản lý của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ các bộ phận chức năng: chi bộ Đảng, ban Giám hiệu, các tổ chuyên mơn, tổ hành chính, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (TNTP HCM), hội phụ huynh… Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải ln có tính đồng bộ trong mọi hoạt động.
1.4.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của hoạt động giáo dục đạo đức
Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và đƣợc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi áp dụng vào một trƣờng Tiểu học cụ thể thì lại phải hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn của trƣờng đó.
1.4.4.3. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi của hoạt động giáo dục đạo đức
Tính khả thi là khả năng áp dụng đƣợc trong thực tế và mang lại hiệu quả cao. Các biện pháp GDĐĐ có khả năng áp dụng vào thực tiễn để tổ chức và quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS tiểu học, đem lại hiệu quả cao. Muốn vậy khi xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học. Các biện pháp phải đƣợc kiểm tra, khảo nghiệm một cách chặt chẽ, phải đƣợc điều chỉnh trong từng bƣớc sát với tình hình và những địi hỏi từ thực tế.
1.4.4.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động giáo dục đạo đức
Các biện pháp phải phát huy đƣợc tính hiệu quả, đem lại lợi ích cho học sinh, nhà trƣờng và toàn xã hội.
cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS tiểu học. Kết quả này sẽ đƣợc thể hiện cụ thể qua các bảng xếp loại, đánh giá chất lƣợng GDĐĐ HS theo đúng những chuẩn mực đạo đức xã hội và những quy định của Luật giáo dục.