Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 99)

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Để xác định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đã đề ra và để kịp thời có những điều chỉnh cần thiết, tác giả tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của 100 đối tƣợng là CBQL - GV – CMHS của trƣờng TH Phan Thiết.

Tác giả nêu ra câu hỏi là: Để nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Phan Thiết, thành phố Phan Thiết dưới đây. Xin bạn cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đó?

3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm

- Cán bộ quản lí; - Giáo viên;

- Cha mẹ học sinh.

3.3.3. Các biện pháp được khảo nghiệm

Biện pháp 1: Quản lí hoạt động tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về

hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi mới

phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động

tập thể và vui chơi giải trí

Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt

quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục đạo đức

học sinh

Biện pháp 8: Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình,

xã hội

3.3.4. Nội dung khảo nghiệm

Để tìm hiểu kết quả tính cấp thiết của các biện pháp quản lý GDĐĐ, tác giả đã khảo sát ý kiến 50 CBGV; tính theo tỷ lệ % với 3 mức độ, kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh ở trường TH Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang

TT Các biện pháp TÍNH CẤP THIẾT Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết T.số % T.số % T.số %

1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động

giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

50 100 0 0

2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục

đạo đức cho học sinh tiểu học. 48 96 2 4 0 3 Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng

năng lực thực hiện đổi mới phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

40 80 7 14 3 6

4 Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của

học sinh trong các hoạt động tập thể và vui chơi giải trí

40 80 6 12 4 8

5 Biện pháp 5: Quản lý công tác thi đua khen

thƣởng cho các tập thể và chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh.

41 82 6 12 3 6

6 Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi

trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt quản lý giáo dục đạo đức cho HS.

50 100 0 0

7 Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin

trong quản lý GDĐĐ HS 41 82 6 12 3 6

8 Biện pháp 8: Đa dạng các hình thức phối kết

Để tìm hiểu kết quả tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ, tác giả đã khảo sát ý kiến 50 CBGV; tính theo tỷ lệ % với 3 mức độ, kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh ở trường TH Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang

TT Các biện pháp TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Không khả thi T.số % T.số % T.số %

1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo

dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

50 100 0 0

2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo

đức cho học sinh tiểu học. 47 94 3 6 0

3 Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng

lực thực hiện đổi mới phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

40 80 6 12 4 8 4 Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học

sinh trong các hoạt động tập thể và vui chơi giải trí 40 80 7 14 3 6 5 Biện pháp 5: Quản lý công tác thi đua khen thƣởng

cho các tập thể và chuẩn hóa công tác đánh giá đạo đức cho học sinh.

41 82 6 12 3 6 6 Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ

phạm nhằm thực hiện tốt quản lý giáo dục đạo đức cho HS.

50 100 0 0

7 Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lý GDĐĐ HS 41 82 6 12 3 6

8 Biện pháp 8: Đa dạng các hình thức phối kết hợp

giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội 47 94 3 6 0 Cả 8 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho HS ở trƣờng tiểu học Phan Thiết đều cấp thiết và có tính khả thi cao. Trong đó, biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay” và biện pháp 6 “Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt quản lý giáo dục đạo đức cho HS” đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này chứng tỏ nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm về GDĐĐ và quản lí GDĐĐ cho CB, GV, xây dựng môi trƣờng sƣ phạm mẫu mực trong nhà trƣờng có

vai trị tiên quyết và rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình GDĐĐ cho HS hiện nay. Vị trí tiếp theo, là biện pháp 2 “Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” và biện pháp 8 “Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội”. Điều này chứng tỏ nếu làm tốt việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ cho HS sẽ giúp nhà trƣờng thực hiện đƣợc mục tiêu GDĐĐ. Vì kế hoạch hóa và đa dạng hóa các hình thức giáo giúp nhà trƣờng hoạt động theo kế hoạch, làm tăng hiệu quả GDĐĐ học sinh. Biện pháp 4 xây dựng công tác tự quản của HS trong các hoạt động tập thể và vui chơi giải trí có hiệu quả khá cao. Đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức học sinh đƣợc trên 80% số ngƣời đƣợc hỏi nhất trí về tính cấp thiết và 80% số ngƣời đánh giá tính khả thi của nó. Điều đó chứng tỏ biện pháp này có vai trị thúc đẩy rất quan trọng các biện pháp khác phát huy hiệu quả

Để đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, tác giả xây dựng biểu đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết 100% 94% 80% 80% 82% 100% 82% 94%

Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết của các biện pháp

(1) Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo

viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

(2) Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

(3) Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới phương pháp

giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.

(4) Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể và

vui chơi giải trí.

(5) Biện pháp 5: Quản lý cơng tác thi đua khen thưởng cho các tập thể và chuẩn hóa cơng

tác đánh giá đạo đức cho học sinh.

(6) Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm thực hiện tốt quản lý

giáo dục đạo đức cho HS.

Nhìn vào biểu đồ 3.1 có thể thấy: Biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay” và Biện pháp 6 “Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt quản lý giáo dục đạo đức cho HS” có 100% ý kiến cho rằng rất cấp thiết. Biện pháp 2 “Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” và biện pháp 8 “Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội” chiếm vị trí số 2 (96%). Biện pháp 3 “Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi mới phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm” có ít nhất số ý kiến cho rằng không cấp thiết nhƣng cũng chiếm 80%. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng không cấp thiết triển khai các biện pháp GDĐĐ. Bởi vậy, tác giả suy nghĩ cần có biện pháp quản lí tốt hơn để làm tốt các biện pháp GDĐĐ.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 Rất khả thi Khả thi Không khả thi 100% 94% 80% 80% 82% 100% 82% 94% 9% 8%

Biểu đồ 3.2: Kết quả chung về tính khả thi của các biện pháp

(1) Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo

viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

(2) Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

(3) Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới phương pháp

giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.

(4) Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể và

vui chơi giải trí.

(5) Biện pháp 5: Quản lý công tác thi đua khen thưởng cho các tập thể và chuẩn hóa cơng

tác đánh giá đạo đức cho học sinh.

(6) Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm thực hiện tốt quản lý

giáo dục đạo đức cho HS.

(7) Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý GDĐĐ HS.

Biểu đồ 3.2 cho thấy các biện pháp đƣa ra có tính rất khả thi cao. Cao nhất là biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay” và biện pháp 6 “Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt quản lý giáo dục đạo đức cho HS” (100%). Đứng ở vị trí thứ hai là Biện pháp 2 “Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” và biện pháp 8 “Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội” (95%). Các biện pháp cịn lại cũng có 80% ý kiến trở lên cho rằng có tính khả thi rất cao, việc thực hiện GDĐĐ cho HS sẽ thành cơng. Tuy nhiên ở biện pháp 8, có tới 6% ý kiến cho rằng khơng khả thi và biện pháp 3 cũng có tới 8% ý kiến cho là khơng khả thi. Nhƣ vậy, việc tác giả đƣa ra các biện pháp giáo dục học sinh đều đƣợc quan tâm và mong muốn thực hiện hiệu quả. Mỗi biện pháp cần triển khai cụ thể để mang lại hiệu quả mong muốn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận về công tác giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Tiểu học Phan Thiết. Từ thực trạng về đạo đức học sinh, công tác giáo dục đạo đức học sinh và quản lý dục đạo đức học sinh ở trƣờng Tiểu học Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang, tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. Đó là:

Biện pháp 1: Quản lí hoạt động tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về

hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay.

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi mới

phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động

tập thể và vui chơi giải trí

Biện pháp 5: Quản lý công tác thi đua khen thƣởng cho các tập thể và chuẩn

hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 6: Xây dựng và phát triển môi trƣờng sƣ phạm nhằm thực hiện tốt

quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục đạo đức

học sinh

Biện pháp 8: Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình,

xã hội

Những biện pháp này dựa trên những nguyên tắc nhất định: Đảm bảo tính kế thừa, tính hệ thống và tính thực tiễn.

Một số biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh ở trƣờng Tiểu học Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang mà tác giả đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi, thì các biện pháp đã đề xuất đều đƣợc đa số ngƣời tham gia khảo nghiệm tán thành. Một số biên pháp trên hoàn tồn cấp thiết và có tính khả thi cao. Việc thực hiện các biện pháp đó một cách hệ thống và đồng bộ chắc chắn sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của trƣờng Tiểu học Phan Thiết nói riêng và các trƣờng tiểu học trong thành phố Tuyên Quang nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua thực tế khảo sát thực trạng và nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài tác giả rút ra đƣợc một số kết luận sau:

 Về lí luận

Nhƣ chúng ta đã biết, đạo đức là một mặt không thể thiếu của con ngƣời. Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức là ngƣời vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Thật vậy, Giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm có tính cấp thiết, đặc biệt là ở bậc TH - thế hệ măng non của đất nƣớc. Đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành GD mà là của toàn xã hội. Điều này đã đƣợc ghi trong các văn kiện của Đảng cũng nhƣ các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc. Đó chính là đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về GD toàn diện cho HS trong giai đoạn hiện nay.

Chất lƣợng của GDĐĐ có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng tiểu học – nơi đào tạo và hình thành những cơ sở ban đầu nền tảng cho sự phát triển đứng đắn và lâu dài về đạo đức. Trƣờng tiểu học là nơi đầu tiên dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hƣơng đất nƣớc và con ngƣời nguồn nhân lực tƣơng lai của đất nƣớc.

 Về thực tiễn

Hiện nay công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng TH Phan Thiết đã nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng, các cán bộ quản lý giáo dục đã có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh. Nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng trong công tác GD đạo đức cho HS tuy nhiên việc quản lý cơng tác này cịn nhiều tồn tại cần sớm khắc phục: đó là việc chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá chƣa chặt chẽ và thƣờng xuyên, hình thức tổ chức chƣa phong phú, thiếu các giải pháp quản lý phù hợp, công tác phối hợp giữa các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên và đồng bộ, hiệu quả chƣa cao. Do vậy cần thiết phải có những giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 99)