Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 58)

học Phan Thiết

2.5.1. Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức

Kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ cho HS là nội dung QL đƣợc thực hiện đầu tiên trong quá trình QL GDĐĐ và giữ vị trí quan trọng trong suốt q trình GDĐĐ.

Kế hoạch hóa trong cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Xác định thực trạng đạo đức, đƣa ra diễn biến về đạo đức HS; xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới; xác định nội dung GDĐĐ, xác định phƣơng pháp, biện pháp GDĐĐ; vạch lộ trình bƣớc đi thích hợp; xác định các lực lƣợng tham gia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể; xác định các điều kiện phục vụ công tác GDĐĐ.

Kế hoạch là công cụ quản lý GDĐĐ cho HS một cách có hiệu quả, tránh đƣợc sự tùy tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa; đồng thời, giúp nhà quản lý chủ động và hành động đúng hƣớng, đúng lộ trình đã vạch ra. Mục đích cuối cùng của kế hoạch hóa là đạt đƣợc mục tiêu quản lý đã đề ra, đƣa công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, chất lƣợng ngày càng cao.

Để nắm rõ thực trạng công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS, tác giả tiến hành khảo sát 50 giáo viên trƣờng tiểu học Phan Thiết về việc thực hiện xây dựng các kế hoạch GDĐĐ cho HS của các trƣờng. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 2.4.

Bảng 2.4: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của trường TH Phan Thiết

TT Nội dung Mức độ (%) Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Tổng số % Tổng số % Tổng số %

1 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức 36 72 14 28 0 2 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trong

từng tháng, từng đợt và cả năm học. 34 68 16 32 0

3 Quy trình xây dựng kế hoạch 13 26 33 66 4 8 4 Có sự tham gia ý kiến của đại diện các

lực lƣợng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh

Kết quả thu đƣợc sau khảo sát cho ta thấy: Nhà trƣờng đã làm tốt việc xác định mục tiêu GDĐĐ 72% và Xây dựng tốt kế hoạch GDĐĐ trong từng tháng, từng đợt và cả năm học 68% dựa trên kế hoạch của hiệu trƣởng, song qua trao đổi với GV trong trƣờng có thể thấy việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ của GV chỉ mang tính hình thức để Ban giám hiệu (BGH) phê duyệt rồi để đấy mà chƣa thực sự đƣợc triển khai có hiệu quả nên mới chỉ có 26% ý kiến cho rằng đã làm tốt.

Đặc biệt, có thể thấy, hầu hết việc xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch GDĐĐ chƣa có sự tham gia của các lực lƣợng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nếu khơng có sự tham gia ngay từ đầu của các lực lƣợng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh vào việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục đạo đức thì việc phối hợp Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội trong cơng tác giáo dục chắc chắn sẽ rất khó khăn.

Từ kết quả trên có thể cho thấy cơng tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS của nhà trƣờng cịn bộc lộ những tồn tại trong cơng tác xây dựng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả cơng tác GDĐĐ cho HS, trong đó ảnh hƣởng nhiều nhất chính là khơng có sự tham gia của các lực lƣợng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ HS ngay từ khâu xác định mục tiêu, lập kế hoạch.

Để đánh giá chất lƣợng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng TH Phan Thiết nắm rõ thực trạng công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS, tác giả tiến hành khảo sát 50 giáo viên trƣờng tiểu học Phan Thiết. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 2.4.

Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của trường TH Phan Thiết

TT Tiêu chí

HIỆU QUẢ

Tốt % Khá % Trung Bình

%

1 Có kế hoạch theo từng thời gian: Tuần,

tháng, kì, năm, từng đợt thi đua 0 15 30,0 35 70,0 2 Các kế hoạch đảm bảo khoa học 0 13 26.6 37 74.4 3

Các kế hoạch toàn diện, bao quát đủ các nội dung, hình thức, phƣơng pháp phƣơng tiện,

nhân lực để giáo dục đạo đức 0 8 16.6 42 84.4 4 Các kế hoạch mang tính thực tiễn, khả thi 0 15 30,0 35 70,0 5 Các kế hoạch đảm bảo tính hiệu quả 0 8 16,0 42 84,0

Kết quả khảo sát cho thấy có 3 tiêu chí đánh giá hiệu quả việc thực hiện xây dựng kế hoạch đạt điểm trung bình cao: Tiêu chí Có kế hoạch theo từng thời gian: Tuần, tháng, kì, năm, từng đợt thi đua chiếm 70,0% và đƣợc GV đánh giá mức độ khá 30%, 70% trung bình. Tiêu chí các kế hoạch đảm bảo khoa học 26,0% và 74,0% trung bình. Tiêu chí các kế hoạch mang tính thực tiễn, khả thi chiếm 30,0% khá và 70,0% trung bình.

Tiêu chí các kế hoạch đảm bảo tính hiệu quả đƣợc GV đánh giá thực hiện kém nhất chiếm 16,0% khá và trung bình là 84,0%. Kết quả trên thể hiện công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ trong trƣờng chƣa thực sự đƣợc quan tâm, cịn mang tính hình thức; các kế hoạch có tính khả thi và hiệu quả khơng cao.

2.5.2. Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức

Khảo sát thực trạng triển khai các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh của hiệu trƣởng trƣờng TH Phan Thiết, tác giả đã hỏi ý kiến 50 CBQL và GV và thu đƣợc kết quả tại bảng 2.6.

Bảng 2.6: Thực trạng triển khai các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng trường TH Phan Thiết

TT Biện pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm T.số % T.số % T.số % 1

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về giáo dục đạo

đức và quản lý GDĐĐ học sinh 34 68,0 6 12,0 10 20,0 2 Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức

cho học sinh 18 36,0 25 50,0 7 14,0

3 Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch quản lý

giáo dục đạo đức cho học sinh 18 36,0 22 44,0 10 20,0 4 Phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà

trƣờng tham gia GDĐĐ học sinh 15 30,0 25 50,0 10 20,0 5 Làm tốt công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ

luật, xử lý vi phạm kịp thời 14 28,0 20 40,0 16 32,0 6 Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa 32 64,0 16 32,0 2 4,0 7

Chỉ đạo hoạt động của giáo viên chủ nhiệm triển

khai kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 42 84,0 7 14,0 1 2,0 Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Kết quả khảo sát cho thấy: nhà trƣờng đã thƣờng xuyên triển khai các biện pháp trên trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS. Trong đó, cơng tác chỉ đạo hoạt động của GVCN đƣợc nhà trƣờng áp dụng thƣờng xuyên nhất (84%); Nội dung Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho CBGV đƣợc nhà trƣờng áp dụng thƣờng xuyên (68%);. Việc GDĐĐ thông qua hoạt động của GVCN là rất quan trọng vì GVCN, đặc biệt là cấp tiểu học là ngƣời gắn bó, tiếp xúc với lớp với HS và là ngƣời hiểu các em nhất. Việc chỉ đạo thƣờng xuyên hoạt động của GVCN cũng đã đem lại hiệu quả trong công tác GDĐĐ HS. Hoạt động ngoại khố có thể coi nhƣ một trong các hình thức để đánh giá HS theo quan điểm phát triển toàn diện, nhà trƣờng cũng thƣờng xuyên chỉ đạo và đƣợc đánh giá 64%.

Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp khơng đồng đều, có biện pháp có 26/50 ngƣời đƣợc hỏi ý kiến (trên 50%) cho rằng thi thoảng và chƣa làm nhƣ (Công

tác chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS gắn liền giữa nhà trường và thực tế địa phương; Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia GDĐĐ HS chỉ có 30% cho rằng đã thực hiện thường xuyên). Việc xây dựng kế hoạch quản

lý GDĐĐ cho HS và công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật, xử lý vi phạm kịp thời chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm đúng mức là một trong những hạn chế của nhà trƣờng trong hoạt động GDĐĐ HS.

Từ kết quả trên cho thấy trong chỉ đạo các biện pháp GDĐĐ cần phải tiến hành đồng bộ mới đem lại kết quả mong muốn. Vấn đề đặt ra việc đề xuất các biện pháp phải phù hợp với điều kiện thực tế và đối tƣợng HS.

Công tác kiểm tra giúp nhà quản lý có thể đánh giá đƣợc tiến độ thực hiện kế hoạch, tìm ra những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế, yếu kém trong quá trình thực hiện để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời.

Bên cạnh đó, kiểm tra, đánh giá cịn là cơ sở để khen thƣởng hợp lý, có tác dụng khích lệ tinh thần nhằm mang lại hiệu quả cao trong cơng việc. Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả đã khảo sát lấy ý kiến của 50 CBQL và GV về mức độ kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS.

Bảng 2.7: Nhận xét của cán bộ quản lý và giáo viên về kiểm tra công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Nội dung kiểm tra

Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra T.số % T.số % T.số %

1 Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của

giáo viên chủ nhiệm 43 86,0 7 14,0 0 2 Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của

giáo viên bộ môn 10 20,0 20 40,0 20 40,0 3 Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của

giáo viên tổng phụ trách 42 84,0 6 12,0 2 4,0 4 Kiểm tra hoạt động tự quản của học sinh 43 86,0 7 14,0 0

5

Kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp của các bộ phận đƣợc phân công 35 70,0 10 20,0 5 10 6

Kiểm tra việc triển khai thực hiện kế hoạch

giáo dục đạo đức trong từng tuần 40 80,0 8 16,0 2 4,0 7 Kiểm tra công tác giáo dục học sinh cá biệt 40 80,0 8 16,0 2 4,0 Kết quả trên cho thấy việc kiểm tra hoạt động GDĐĐ của GV chủ nhiệm, kiểm tra hoạt động GDĐĐ của GV tổng phụ trách, kiểm tra hoạt động tự quản của HS, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ trong từng tuần, kiểm tra công tác giáo dục HS cá biệt đƣợc tiến hành thƣờng xuyên hơn. Việc kiểm tra các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các bộ phận đƣợc phân công, kiểm tra hoạt động GDĐĐ của GV bộ môn chƣa đƣợc chú trọng thƣờng xuyên. Hiệu trƣởng các trƣờng cần tăng cƣờng chỉ đạo dự giờ thăm lớp, kiểm tra hồ sơ giáo án đột xuất, định kỳ, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực thực hiện nhiệm vụ GDĐĐ thông qua hoạt động giảng dạy và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ GV.

Để tìm hiểu về mức độ tiến hành sơ kết, tổng kết, công tác GDĐĐ HS của nhà trƣờng, tác giả lấy ý kiến của 50 cán bộ, GV về vấn đề này, tính theo giá trị trung bình, kết quả đánh giá đƣợc trình bày ở bảng 2.8.

Bảng 2.8: Nhận xét của giáo viên về mức độ tiến hành sơ kết, tổng kết, công tác giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường (30 người)

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện T.số % T.số % T.số %

1 Sơ kết đánh giá tuần 35 70,0 13 26,0 2 4,0 2 Sơ kết đánh giá tháng 28 56,0 18 36,0 4 8,0 3 Sơ kết đánh giá từng đợt 48 96,0 2 4,0 0

4 Sơ kết đánh giá học kỳ 48 96,0 2 4,0 0 5 Tổng kết đánh giá năm học 48 96,0 2 4,0 0

6 Khen thƣởng vào cuối đợt 5 10,0 2 4,0 43 86,0 7 Khen thƣởng vào cuối học kỳ 47 94,0 2 4,0 1 2,0 8 Khen thƣởng vào cuối năm học 47 94,0 3 6,0 0

Bảng 2.8 cho thấy việc sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, khen thƣởng cuối học kỳ, cuối mỗi đợt, khen thƣởng cuối năm học đƣợc nhà trƣờng chú ý thƣờng xuyên hơn. Việc sơ kết tuần, sơ kết tháng đƣợc thực hiện tƣơng đối thƣờng xuyên. Việc khen thƣởng mỗi đợt rất ít khi đƣợc thực hiện, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc khen thƣởng cho GVCN giỏi và cá nhân tiêu biểu trong hoạt động GDĐĐ thƣờng đƣợc lồng vào khen thƣởng với các danh hiệu thi đua nhƣ lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cơ sở..., từ kết quả khảo sát và qua tìm hiểu thực tế tác giả có kết luận: Việc kiểm tra, đánh giá khen thƣởng trong cơng tác GDĐĐ cịn một số nhất định do chƣa có ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, công tác kiểm tra chƣa thƣờng xuyên và chế độ khen thƣởng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức do hạn chế nguồn kinh phí.

Để tìm hiểu về mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tác giả lấy ý kiến của 500 cán bộ, GV về vấn đề này, tính theo giá trị trung bình, kết quả đánh giá đƣợc trình bày ở bảng 2.9.

Bảng 2.9: Nhận xét của cán bộ quản lý về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Nguyên nhân Mức độ ảnh hƣởng Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng T.số % T.số % T.số %

1 Thiếu sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể

trong trƣờng 37 74,0 13 26,0 0

2 Bản thân HS khơng có sự rèn luyện tốt 40 80,0 10 20,0 0

3 Tác động tiêu cực của bạn bè 33 66,0 3 6,0 14 28,0 4 Thiếu sự quan tâm của gia đình 47 94,0 3 6,0 0

5 Công tác quản lý chƣa hiệu quả 50 100,0 0 0

6 Giáo viên thiếu kỹ năng xử lý các tình huống 0 27 54,0 23 46,0 7 Sự ảnh hƣởng của khoa học công nghệ: điện

thoại, internet, games… 5 33.3 10 66.7 0 8 Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể

xã hội ở địa phƣơng 17 34,0 30 60,0 3 6,0 9 Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè 40 80,0 10 20,0 0

10 Khơng có chuẩn đánh giá đạo đức HS 33 66,0 10 20 7 14,0 11 Không khen thƣởng, trách phạt kịp thời 17 34,0 30 60,0 3 6,0

Thông qua kết quả khảo sát ở trên có thể thấy đƣợc các nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng rèn luyện đạo đức của HS nhƣ sau:

Một số nguyên nhân có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất đến việc GDĐĐ cho HS đó là: Do cơng tác quản lý chƣa hiệu quả (100%). Nguyên nhân này xuất phát từ nhà trƣờng trƣớc sự biến động của xã hội nhƣng chƣa đổi mới phƣơng pháp quản lý và nội dung GDĐĐ cho HS. Điều đó làm cho HS chƣa thực sự hiểu giá trị về đạo đức.

Do thiếu sự quan tâm của gia đình chiếm 94%. HS tiểu học đang trong giai đoạn đầu hình thành và phát triền nhân cách. Bất cứ hoạt động nào của các em cũng có thể gây ảnh hƣởng đến việc GDĐĐ cho các em. Gia đình có tác động rất lớn đến các em chính vì vậy nếu thiếu đi sự quan tâm của gia đình, các em dễ hình thành

Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè và bản thân học sinh chƣa tự giác chiếm 80%. Những phẩm chất, lối sống của những ngƣời xung quanh đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ và hành động của các em HS, đặc biệt là HS tiểu học.

Do khơng có chuẩn đánh giá GDĐĐ HS nên việc tổ chức triển khai thiếu đồng bộ. Hoạt động GDĐĐ khơng mang tính pháp quy cao nhƣ hoạt động dạy học, nên trong thực tế GDĐĐ chƣa đƣợc đặt ngang hàng với giáo dục trí tuệ.

Một bộ phận phụ huynh chƣa quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục con em. Tƣ tƣởng "trăm sự nhờ thầy" còn khá phổ biến trong phụ huynh. Cịn có những phụ huynh chăm lo làm ăn hơn chăm sóc con cái. Tâm lý "bao cấp" trong giáo dục còn ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng phụ huynh, quan niệm về xã hội hóa giáo dục chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ.

Sự phối hợp của các lực lƣợng GDĐĐ trong và ngoài nhà trƣờng chƣa nhịp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 58)