Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 82 - 86)

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học

tiểu học.

* Mục đích

Nâng cao chất lƣợng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động để đạt hiệu quả cao; hoạch định chiến lƣợc giáo dục lâu dài.

Hệ thống quản lý của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ các bộ phận chức năng: chi bộ Đảng, ban Giám hiệu, các tổ chun mơn, tổ hành chính, Cơng đồn, Đồn thanh niên, hội phụ huynh… Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải ln có tính đồng bộ trong mọi hoạt động và phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn của trƣờng đó.

Những nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đƣa ra phải đƣợc sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo dục, của địa phƣơng, của cha mẹ HS, của HS và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trƣờng.

Hiệu quả của công tác quản lý GDĐĐ học sinh đƣợc xét trên Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn mực đạo đức của xã hội. Thƣớc đo của hiệu quả chính là tất cả học sinh học xong chƣơng trình ở nhà trƣờng tiểu học có đầy đủ các phẩm chất, năng lực theo mục tiêu giáo dục phổ thông trong Luật giáo dục đã quy định.

* Nội dung và cách thức tiến hành

Xác định mục tiêu, nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá.

Xây dựng kế hoạch dựa trên tình hình thực tế của đơn vị nhà trƣờng.

Phân tích tình hình của trƣờng, ngành, địa phƣơng, những thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực…; xác định rõ mục tiêu giáo dục cho từng giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục cho từng tháng, học kỳ, năm để hội đồng sƣ phạm, cha mẹ học sinh góp ý.

Nâng cao chất lƣợng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động để đạt hiệu quả cao. Xác định mục tiêu, nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá. Từ đó phân tích tình hình của trƣờng, ngành, địa phƣơng, những thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực…; xác định rõ mục tiêu giáo dục cho từng giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục cho từng tháng, học kỳ, năm để hội đồng sƣ phạm, cha mẹ học sinh góp ý.

Hiệu trƣởng phải là ngƣời trực tiếp “lên kế hoạch – tổ chức chỉ đạo thực hiện

- giám sát kiểm tra- xử lý kết quả “cơng tác giáo dục học sinh nói chung và GDĐĐ

HS nói riêng; quán triệt những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Ngành về công tác GDĐĐ học sinh; chỉ đạo các thành viên trong Hội đồng Giáo dục (Phó Hiệu trƣởng, giáo viên bộ mơn, Đồn Thanh niên, Ban đại diện Cha mẹ học sinh, … đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm) trong công tác GDĐĐ học sinh. Qua GVCN truyền đạt đến từng học sinh tất cả những quy định của Nhà trƣờng về tiêu chuẩn đánh giá, những điều cấm, những điều nên làm và những tác hại khi vi phạm kỷ luật. Thiết lập các kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị xã hội ngồi nhà trƣờng. Bí thƣ chi bộ - Hiệu trƣởng nhà trƣờng căn cứ vào tình hình đặc điểm của nhà trƣờng lên kế hoạch cụ thể, kiện toàn ban chỉ đạo về công tác giáo dục đạo đức học sinh. Trực tiếp truyền đạt các văn bản của Đảng, của Nhà nƣớc, của ngành tới CBQL, GV, HS và phụ huynh. Trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình triển khai thực hiện kế hoạch của các bộ phận để đánh giá, rút kinh nghiệm trong toàn trƣờng. Các tổ trƣởng, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, GVCN căn cứ vào kế hoạch của nhà trƣờng xây kế hoạch thực hiện của đơn vị, tổ chức mình phụ trách. Đặc biệt chú trọng công tác thực hiện phong trào “5 không” và các qui định của Bộ GD&ĐT đƣợc ghi trong điều lệ trƣờng tiểu học…

hoạch hóa các hoạt động giáo dục vào các kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch chuyên đề...

* Điều kiện thực hiện

Để thực hiện tốt nhất biện pháp trên trƣớc hết phải xác định đƣợc điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

Kế hoạch xây dựng phải dựa trên nguyên tắc đồng thuận giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng.

Cán bộ quản lí, giáo viên, các anh chị phụ trách cần nghiên cứu kĩ Điều lệ trƣờng Tiểu học; nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của ngành từng năm học để xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS phù hợp với nhà trƣờng, đem lại hiệu quả cao nhất.

3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dƣỡng năng lực thực hiện đổi

mới phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ GV chủ nhiệm

* Mục đích

Mục đích là làm cho các thành viên nhà trƣờng nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong cơng tác giáo dục và rèn luyện đạo đức HS. Giúp cho việc phối hợp các lực lƣợng GDĐĐ cho HS đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả.

Từ đó tuyên truyền cho CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh, HS nhận thức rõ về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của từng cá nhân, tập thể trong công tác giáo dục và rèn luyện đạo đức cho HS.

Các thành viên của nhà trƣờng nắm đƣợc và hiểu rõ các phƣơng pháp, hình thức tổ chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh. Học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức.

* Nội dung và cách thức tiến hành

Các thành viên của nhà trƣờng nắm đƣợc và hiểu rõ các phƣơng pháp, hình thức tổ chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho HS. HS chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức.

văn hố, cịn quản lý chất lƣợng giáo dục đạo đức thông qua các môn học môn đặc biệt là môn đạo đức và hoạt động ngoại khóa khác. Bằng cụ thể hố kế hoạch, tổ chức các hoạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lƣu, các hoạt động văn nghệ, thể thao, giờ chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua ở các lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung.

GVCN trực tiếp xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho lớp mình, phối hợp chặt chẽ với Đồn thanh niên, GV bộ mơn và cha mẹ học sinh để giáo dục và đánh giá xếp loại HS của lớp.

Đối với giáo viên chủ nhiệm, theo sự phân công của Hiệu trƣởng chỉ đạo ngoài việc quản lý chất lƣợng văn hố, cịn quản lý chất lƣợng giáo dục đạo đức thông qua các môn học môn đặc biệt là mơn đạo đức và hoạt động ngoại khóa khác.

Bằng cụ thể hoá kế hoạch, tổ chức các hoạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lƣu, các hoạt động văn nghệ, thể thao, giờ chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua ở các lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung…

GVCN là ngƣời trực tiếp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho lớp mình, phối hợp chặt chẽ với Đoàn thanh niên, GV bộ môn và cha mẹ học sinh để giáo dục và đánh giá xếp loại HS của lớp.

Tổ chức tập huấn văn bản chỉ đạo các cấp, ngành, văn bản về tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.

Bám sát nội dung tài liệu đạo đức địa phƣơng, giáo dục lối sống vào nội dung chƣơng trình.

Nội dung bồi dƣỡng:

+ Các kiến thức về pháp luật; Chỉ thị, Nghị quyết, Chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.

+ Phƣơng pháp dạy học đạo đức địa phƣơng, giáo dục lối sống.

+ Chủ động, kịp thời cung cấp thơng tin chính thống về tình hình xã hội đến CB, GV, NV. Chú trọng tuyên truyền các phong trào thi đua yêu nƣớc, gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Tài liệu giáo dục Đạo đức lối sống của từng khối lớp học sinh. Tập huấn tài liệu giáo dục lịch sử địa phƣơng, phát huy giáo trị lịch sử truyền thống quê hƣơng, đất nƣớc.

+ Bồi dƣỡng về phƣơng pháp tích hợp giáo dục kiến thức pháp luật đối với 100% CBGV. Đƣa nội dung giáo dục tích hợp trong nội dung giảng dạy hàng ngày đối với các mơn học có thể tích hợp giáo dục đạo đức (Tiếng Việt, Lịch sử - Địa lí;

Khoa học; Đạo đức lối sống...).

+ Trang bị kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; chú trọng rèn kĩ năng sống cho HS. Thông qua các biện pháp thực hành, tổ chức các hoạt động nhóm hợp tác để trang bị kĩ năng cho GV.

* Điều kiện thực hiện

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể, thực hiện thƣờng xuyên hàng tuần, tháng. Có các biện pháp kết hợp giữa các hoạt động dạy học trên lớp, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Sƣu tầm, nghiên cứu tài liệu, Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản chỉ đạo của các cấp và ngành.

Tranh thủ sự đồng thuận của phụ huynh học sinh trong từng hoạt động giáo dục của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học phan thiết, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 82 - 86)