3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.7. Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo
đạo đức học sinh
* Mục tiêu:
Công nghệ thông tin (CNTT) cũng thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đổi mới trong giáo dục, tạo ra công nghệ giáo dục (Educational Technology) với nhiều thành tựu rực rỡ. CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức và phƣơng pháp dạy học một cách phong phú. Các hình thức dạy học nhƣ dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong mơi trƣờng công nghệ thông tin. Mối giao lƣu giữa ngƣời và máy đã trở thành tƣơng tác hai chiều với các phƣơng tiện đa truyền thơng (multimedia) nhƣ âm thanh, hình ảnh, video,.. mà đỉnh cao là e-learning (học trực tuyến qua mạng Internet).
Nhƣ vậy, việc ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động dạy học góp phần thực hiện đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phƣơng pháp giáo dục tiểu học nói riêng, mà GDTH là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
* Nội dung và cách thức thực hiện
Muốn ứng dụng CNTT vào công tác GDĐĐ cho HS hiệu quả thì ngồi những hiểu biết căn bản về nguyên lý hoạt động của máy tính và các phƣơng tiện hỗ trợ, địi hỏi giáo viên cần phải có kỹ năng thành thạo. Nhận thức đƣợc điều đó, nhà trƣờng rất chú trọng bồi dƣỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động, nhƣ:
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm Tin học với giáo viên có kỹ năng tốt về tin học của trƣờng, theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàng ngày nhƣ lấy thơng tin, các bƣớc soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách sử dụng một số phƣơng tiện nhƣ máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh.... là dữ liệu giáo dục học sinh.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Định hƣớng cho giáo viên ln có ý thức sƣu tầm tài liệu hƣớng dẫn ứng dụng CNTT hiệu quả nhƣ: tài liệu hƣớng dẫn soạn giáo án powerpoint, hƣớng dẫn sử dụng máy chiếu, hƣớng dẫn thiết kế bài giảng điện tử e- Learning,...
- Động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, luôn cầu thị tiến bộ, thƣờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trƣờng phải là bộ phận kết nối, là trung tâm tạo ra một môi trƣờng học hỏi chuyên mơn tích cực.
Để làm đƣợc điều đó, BGH nhà trƣờng, đặc biệt là phó hiệu trƣởng, các tổ trƣởng chuyên môn, tổng phụ trách đội phải luôn quan tâm sâu sát, đi đầu gƣơng mẫu, cùng học hỏi - cùng làm với giáo viên thì mới hiểu đƣợc họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì? Nói đi đơi với làm luôn đƣợc coi là biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy phong trào phát triển.
Để ứng nâng cao hiệu quả giáo dục, trƣờng tiểu học Phan Thiết đã tích cực ứng dụng CNTT vào quản lí cơng tác GDĐĐ cho HS. 100% GV soạn bài trên máy vi tính. 100% giáo viên biết sử dụng phần mềm powerpoint vào ứng dụng giảng dạy hàng ngày tạo cơ hội học tập tốt cho HS.
Trong các tiết học, trong các giờ nghỉ, giáo viên cho học sinh xem phim truyền thống, phim lịch sử. Các hình ảnh thực tế đem lại cho học sinh sự hiểu biết về truyền thống dân tộc, lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Giáo dục cho học sinh truyền thống u nƣớc, tơn sƣ trọng đạo, có phẩm chất, năng lực, tƣ duy sáng tạo; biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, điều chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống.
* Điều kiện thực hiện
Huy động nguồn xã hội hóa, mua sắm trang thiết bị cho 100% các phòng học (Đến nay, trƣờng tiểu học Phan Thiết đã có 32 màn hình ti vi kết nối intenet phục vụ cho ứng dụng CNTT vào giảng dạy);
GV sử dụng vi tính thành thạo, biết truy cập mạng và sàng lọc thông tin; xây dựng thƣ viện phim tài liệu dùng chung cho toàn trƣờng (gồm các bộ phim lịch sử, tƣ liệu lịch sử địa phƣơng...).