Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại trường tiểu học thị trấn chờ số 1, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 107 - 137)

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp đề xu t

TT Các biện pháp

Rất cần

thiết Cần thiết Không cần thiết X Thứ

bậc

SL TL% SL TL% SL TL%

1

Chỉ đạo tổ chun mơn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn 38 95.0 2 5.0 0 0 118 2.95 1 2 Hoạch định và chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho toàn bộ giáo viên trong nhà trường

35 87.5 5 12.5 0 0 115 2.88 4

3

Xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

36 90.0 4 10.0 0 0 116 2.90 2

4

Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn

32 80.0 8 20.0 0 0 112 2.80 5

5

Tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

34 85.0 6 15.0 0 0 114 2.85 3

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cần thiết, thể hiện ở điểm trung bình

X = 2.88. Cả 5/5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ cần thiết trung bình X từ 2.8 đến 2.95. Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chun mơn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với 38 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 95.00%; có 2 ý kiến đánh giá là cần thiết, đạt 5.00% điểm trung bình X= 2.95, ở thứ bậc 1. Đây là biện pháp quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên mơn được đánh giá là rất quan trọng vì muốn triển khai hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn thành công, người hiệu trưởng cần chỉ đạo tích cực và cần xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết. Biện pháp 3 là xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học với 36 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 90.00%; có 4 ý kiến đánh giá cần thiết, đạt 10.00%, điểm trung bình X = 2.90 ở thứ bậc 2, đây là một biện pháp quản trị đòi hỏi hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm vì trong sinh hoạt chuyên mơn theo nghiên cứu bài học có nhiều điểm mới, điểm khác biệt so với sinh hoạt chuyên môn theo truyền thống (xem bảng 1.1). Để cho biện pháp quản trị này được thành công, hiệu trưởng cần tổ chức tập huấn cho các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học đã xây dựng. Biện pháp 5 là tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội cũng đuợc đánh giá là rất cần thiết, với 34 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 85.00 %; có 6 ý kiến đánh giá là cần thiết, đạt 15.00 %, điểm trung bình X= 2.85, ở thứ bậc 3 đây là biện pháp quản trị rất cần thiết, đề tài đề xuất biện pháp này vì trong thực tiễn khi triển khai hoạt động này thì việc hướng dẫn, chỉ đạo, định hướng của Hiệu trưởng, việc chỉ đạo sát sao của tổ chuyên môn

và đặc biệt là nhà trường đã tổ chức đợt sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học có vai trị quan trọng. Khi kết thúc các tiết dạy minh hoạ, sau khi nghe ý kiến chia sẻ có được từ sự tham gia của các trường trong địa phương, sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội về quy trình hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn giúp cho cán bộ quản lý và giáo viên hiểu rõ hơn về quy trình hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chun mơn, qua đó đã góp phần củng cố thêm niềm tin cho cán bộ quản lý và giáo viên về lợi ích khi tham gia hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn. Biện pháp 2 là tổ chức bồi dưỡng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho tồn bộ giáo viên trong nhà trường cũng đạt được đánh giá ở thứ bậc 4, có 35 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 87.5%; có 5 ý kiến đánh giá cần thiết, đạt 12.5 %, điểm trung bình X =2.88. Thực tế cho thấy, để thực hiện thành công bất cứ mọi hoạt động nào thì cần phải địi hỏi việc tổ chức bồi dưỡng các kiến thức mới được quan tâm coi trọng. Biện pháp được đánh giá ít cần thiết nhất là biện pháp 4: Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn với 32 ý kiến đạt 80.00% được hỏi đánh giá là rất khả thi với X =2.80, ở thứ bậc 5 điều đó phần nào phản ánh đúng thực trạng quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn của nhà trường.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp đề xu t TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

35 87.5 5 12.5 0 0 115 2.88 1

2

Hoạch định và chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho tồn bộ giáo viên trong nhà trường

30 75.0 10 25.0 0 0 110 2.75 5

3

Xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

34 85.0 6 15.0 0 0 114 2.85 2

4

Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn

31 77.5 9 22.5 0 0 111 2.78 4

5

Tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

32 80.0 8 20.0 0 0 112 2.80 3

X 2.81

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp đề xuất, với điểm trung bình X =2.81 là rất cao. Có 5/5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi với X từ 2.75 đến 2.88.

Biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao nhất là biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chun mơn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với 35 ý kiến được hỏi đánh giá rất khả thi, đạt 82.5%,

X =2.88, ở thứ bậc 1. Biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao thứ 2 là biện pháp 3: Xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học có 34 ý kiến được hỏi đánh giá là rất khả thi, đạt 85.0%,

X = 2.85, ở thứ bậc 2. Biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao thứ 3 là biện pháp 5: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội có 32 ý kiến được hỏi đánh giá là rất khả thi, đạt 80.0%, X = 2.80, ở thứ bậc 3. Biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao thứ 4 là biện pháp 4: Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chun mơn có 31 ý kiến được hỏi đánh giá là rất khả thi, đạt 77.5%, X = 2.78, ở thứ bậc 4. Qua đó cho thấy người Hiệu trưởng đã tạo được niềm tin và có uy tín cao trước tập thể hội đồng sư phạm nhà trường. Biện pháp được đánh giá ít khả thi nhất là biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho tồn bộ giáo viên trong nhà trường, biện pháp này có 30 ý kiến được hỏi cho r ng là rất khả thi, đạt 75.0%, đạt X = 2.75, có thể các chuyên gia cho r ng nếu thực hiện tốt các biện pháp khác sẽ lôi cuốn đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chun mơn, sẽ tạo cho đội ngũ giáo viên tính tự nguyện, tự giác tìm hiểu, học tập nâng cao năng lực khi tham gia hoạt động nghiên cứu bài học.

Kết quả khảo nghiệm cho chúng ta thấy r ng số ý kiến đánh giá các biện pháp về tính cần thiết và tính khả thi là hợp lý, mang tính xây dựng, khách quan và có tính thực tiễn cao.

Các biện pháp đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các chuyên gia, các phòng chức năng của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và cán bộ quản lý, giáo viên của các trường tiểu học tên địa bàn huyện Yên Phong. Đó là kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản trị, chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường, của các tổ trưởng tổ chun mơn. Do đó, các nhóm biện pháp đề xuất đều được đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi khá cao.

Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của nhóm các biện pháp được đề xuất được mô tả qua bảng 3.3 như sau:

Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xu t

TT Các biện pháp Tính cần thiết X Thứ Tính khả thi

bậc  X Thứ

bậc 1 Chỉ đạo tổ chun mơn nghiên cứu

chương trình giáo dục phổ thông mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

118 2.95 1 115 2.88 1 2 Hoạch định và chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng

kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho tồn bộ giáo viên trong nhà trường

115 2.88 4 110 2.75 5

3 Xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

116 2.90 2 114 2.85 2 4 Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng

giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn

112 2.80 5 111 2.78 4

5 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

114 2.85 3 112 2.80 3

Từ bảng 3.3 chúng ta thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra là tương quan thuận và chặt chẽ, điều đó có ngh a là giữa nhận thức về tính cần thiết và khả năng thực hiện là phù hợp. Điều đó được thể hiện qua biểu đồ 3.1 như sau:

Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ liên quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản trị đề xu t

Như vậy, để nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Thị trấn Chờ số 1, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cần phải tiến hành các biện pháp quản trị một cách đồng bộ và có hệ thống nh m đạt được mục tiêu quản trị.

Kết luận chƣơng 3

Căn cứ vào 04 nguyên tắc đề xuất, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp của người Hiệu trưởng nhà trường nh m tăng cường công tác quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Thị trấn Chờ số 1, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh gồm:

Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chun mơn nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng mới và xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Biện pháp 2: Hoạch định và chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới cho tồn bộ giáo viên trong nhà trường.

Biện pháp 3: Xây dựng các nhóm nịng cốt về sinh hoạt chun môn dựa trên nghiên cứu bài học.

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng giáo viên tích cực tham gia xây dựng các phong trào thi đua động viên khích lệ giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp 5: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề có sự tham gia của các trường trong địa phương, có sự tham gia của gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.

Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện. Các biện pháp đã được khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi qua việc khảo sát nhận thức.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn ở trường tiểu học là quá trình tác động của Hiệu trưởng đến tổ chuyên môn và giáo viên, giúp giáo viên hợp tác với nhau nh m tìm ra các giải pháp cải tiến quá trình dạy học để tạo điều kiện tốt nhất phát triển năng lực học tập của học sinh.

1.2. Nội dung quản trị hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường tiểu học gồm: (1) Hoạch định triển khai hoạt động nghiên cứu bài học của nhà trường; (2) Tổ chức hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn cho giáo viên; (3) Lãnh đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động nghiên cứu bài học; (4) Kiểm soát việc thực hịện nhiệm vụ nghiên cứu bài học của các tổ chuyên môn; (5) Tạo động lực cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh.

1.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản trị hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ chuyên môn ở trường tiểu học Thị trấn Chờ số 1, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cho thấy có sự chênh lệch giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản trị hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng.

Biện pháp đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn của các tổ chuyên môn được đánh giá thực hiện tốt nhất, còn biện pháp xây dựng chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho đội ngũ tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên và học sinh được đánh giá thực hiện thấp nhất.

Nguyên nhân của các thực trạng quản trị hoạt động NCBH trong sinh hoạt tổ chuyên môn như sau:

- Lập kế hoạch chưa được bao quát và dài hạn

- Việc phân công nhiệm vụ của từng bộ phận trong tổ chức của tổ chuyên môn và yêu cầu cơng việc cho những người đó là chưa rõ ràng, cụ thể.

- Sự động viên đến giáo viên như khen thưởng chưa kịp thời. - Sự kết nối giữa khối chuyên môn chưa liên tục và thường xuyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại trường tiểu học thị trấn chờ số 1, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 107 - 137)