Caffeine bằng methylene chloride cho kết quả khá tốt Hầu hết các sản phẩm đã khử caffeine thì có hàm lượng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình khử caffeine trên lá chè tươi nguyên liệu trong công nghệ sản xuất chè xanh (Trang 28 - 30)

methylene chloride còn lại thấp hơn 0. lppm.

1.6.1.2 Phương pháp thực hiên

Quy trình khử caffeine trong chè bằng dung mơi được bắt đầu bằng q trình diệt men, làm sạch và làm ẩm lá chè. Các q trình này được thực hiện bằng cách xơng hơi vào lá chè. Lá chè tươi được làm héo và chuyển vào thiết bị trích ly. Dòng hơi ở nhiệt độ 110°c được dẫn truyền vào thiết bị trích ly từ

phía dưới của thiết bị. Lá chè sau khi được làm ẩm với dịng hơi sẽ có bề mặt lá dễ thẩm thấu hơn và caffeine được trích ly dễ dàng khi dung mơi tiếp xúc với caffeine. Dịng hơi đi qua thiết bị trích ly trong khoảng 0.5 giờ. Dòng hơi ra khỏi thiết bị được thu hồi, ngưng tụ và chứa trong các thiết bị chứa. Sau q trình xơng hơi, dung mơi sạch được bơm vào thiết bị trích ly với tỉ lệ 4:1. Q trình khử caffeine được thực hiện trong khoảng thời gian 10 phút. Sau q trình khử caffeine, dung mơi được tháo ra khỏi thiết bị, cịn lá chè sau đó được đem loại dung môi và ta được sản phẩm là lá chè tươi đã khử caffeine [45].

Hình 1-4: Quy trình khử caffeine bằng dung môi So với các dung mơi khác,

methylene chloride có hiệu quả cao trong quá trình khử caffeine. Nhưng methylene chloride tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi có sự cố xảy ra như: gây ra sự chóng mặt, đau đầu nếu hít vào ở nồng độ cao. Do đó, bên cạnh methylene chloride, ta có thể sử dụng một sơ" dung mơi khác như ethyl acetate. Ethyl acetate có thể tách caffeine từ lá chè một cách hiệu quả, nhưng có nhược điểm là nó trích ly cả những thành phần hóa học có lợi trong chè. Theo các nghiên cứu q trình khử caffeine ở chè xanh với ethyl acetate thì một lượng khoảng 30% EGCG và những hợp chất chơng oxi hóa khác bị trích ly cùng với caffeine [10]. Hơn nữa, ethyl acetate cũng là một chất độc tuy mức độ gây độc thâp hơn methylene chloride.

Bên cạnh đó, mặc dù chloroform là một chất độc, nhưng trong mục đích của phịng thí nghiệm, choloroform vẫn được sử dụng như là một dung mơi tốt nhất để trích ly caffeine [10].

Phương pháp khử caffeine bằng dung môi hữu cơ cho thấy những ưu điểm như rẻ tiền, thiết bị đơn giản, dễ thực hiện, tính hịa tan chọn lọc cao với caffeine. Chính những Ưu điểm này mà trong những năm trước đây, phương pháp khử caffeine bằng dung môi hữu cơ được áp dụng rộng rãi và phù

hợp với những cơ

sở sản xuất nhỏ. Tuy nhiên,

ngày nay do những

nhược điểm của phương

pháp như ảnh hưởng đến

tính an tồn của nguyên

liệu, ảnh hưởng đến mơi

trường và khó thu hồi

dung môi nên phương

pháp này ngày càng ít

được sử dụng và được thay

thế bằng các phương pháp khác hiệu quả hơn.

1.6.2 Phương pháp khứ caffeine bằng nơđc1.6.2.1 Nguyên tắc 1.6.2.1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu quá trình khử caffeine trên lá chè tươi nguyên liệu trong công nghệ sản xuất chè xanh (Trang 28 - 30)