CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2 Tổn thất chât khơhịa tan phi caffeine
Kết quả thu được về ảnh hưởng của tỷ lệ chè:nước đến tổn thất chất khơ hịa tan được thể hiện ở bảng 3-3, 3-4.
Bảng 3-3: Ánh hưởng của tỷ lệ chè/nước đến tiêu hao chất khơ hịa tan tổng. Mẫu Khôi lượng chè/ 100ml nước (g) Tỉ lệ cái:nước
Tiêu hao chất khơ hịa tan (%) (chưa trừ caffeine)
1 3.7607 1:26 4.7957 ±2.0071
2 4.9767 1:20 4.8501 ± 1.4161
3 6.2529 1:16 4.6883 ±0.8897
Báng 3-4; Ánh hưởng của tỷ lệ chè/ nước đến tổn thất chất khơ hịa tan phi caffeine. Mâu Khôi lượng chè/ 100ml nưởc (g) Tỉ lệ cái:nước
Tổn thất chất khơ hịa tan phi caffeine (%) 1 3.7607 1:26 2.0040 ± 1.9798 2 4.9767 1:20 2.0030 ± 1.5671 3 6.2529 1:16 2.2346 ± 1.0534 & c cạ +-> a /O JS -ă <C3 Ẹ. u -t-ẩ <« 4 5 6 7
Khơi lượng lá chè/ lOOml nước
Hình 3-2: Ánh hưởng cửa tỷ lệ chèmước đến tổn thất chất khỏ hòa tan phi caffeine.
lực của q trình trích ly thâp và khơng cịn khả năng trích ly thêm các chât khơ hịa tan nữa. Theo lý thuyết thì tổn thất các chất khơ hịa tan phi caffeine phải gần như bằng 0. Tuy nhiên, kết quả vẫn cho thấy có một lượng nhỏ các chất khơ hịa tan bị tổn thất trong q trình khử caffeine. Nguyên nhân của điều này là do trong q trình chuẩn bị dịch trích cân bằng theo hình 2.2, 2.3, 2.4, việc rửa giải than hoạt tính đã bão hịa chất khơ hịa tan bằng acid acetic 1% tuy cho hiệu suất rửa giải caffeine cao và độ tinh khiết của dòng rửa cao (khoảng 80 - 90% caffeine) nhưng vẫn rửa giải một phần các chất khơ hịa tan. Đây là một sai sơ" bắt buộc của q trình. Do đó, dịng trích cân bằng tất cả các chất khơ hịa tan ban đầu khi cho qua than hoạt tính bão hịa chất khơ hịa tan phi caffeine vẫn bị hấp phụ một phần các chất khơ hịa tan phi caffeine. Nên dòng nước chè thu được khơng có nồng độ các chất khơ hịa tan phi caffeine cân bằng với dịch trong lá chè. Do đó, trong q trình khử caffeine vẫn có một phần các chất khơ hịa tan phi caffeine từ lá chè hòa tan vào nước.
Một nguyên nhân khác có thể ảnh hưởng đến sự tổn thất này là do trong quá trình khử caffeine, dưới tác dụng của nhiệt các phân tử chất tan bị thủy phân và oxi hóa tạo thành các phân tử chất tan khác làm cho nồng độ cân bằng của các chất tan giảm. Điều này có thể làm cho sự cân bằng nồng độ chất tan giữa dịch nước và dịch bào thay đổi, và các chất chiết trong lá chè được hòa tan thêm vào trong dịch nước . Theo hình 3-2 ta thấy, tổn thất chất khơ hịa tan phi caffeine hầu như không thay đổi khi lượng chè/lOOml nước đem khử tăng từ 3.75g lên 6.25g.