Mức độ hứng thú của học sinh với các tiết học từ loại tiếng Việt lớp 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 54)

TT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Rất hứng thú 24 12.0

2 Nhƣ tiết học môn khác 97 48.5

3 Ít hứng thú 63 31.5

Biểu đồ 1.5. Mức độ hứng thú của học sinh với các tiết từ loại tiếng Việt lớp 6 12.0 12.0 48.5 31.5 8.0 - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0

Rất hứng thú Như giờ học khác Ít hứng thú Không hứng thú

Tại thời điểm điều tra, mức độ hứng thú của học sinh với bộ môn Ngữ Văn là không cao. Một số cịn khơng hứng thú với mơn học. Ngun nhân học sinh không hứng thú với giờ học Tiếng Việt do cơ sở vật chất, tài liệu minh hoạ, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy và bổ sung kiến thức cho học tập mơn văn cịn nghèo nàn, đơn điệu. Do kiến thức quá nhiều, quá nặng dẫn đến các em mệt mỏi, giảm hứng thú. Do phƣơng pháp dạy của một số thầy cơ giáo chƣa thu hút đƣợc học trị u thích đối với bộ mơn của mình giảng dạy. Phƣơng pháp giảng dạy của một bộ phận giáo viên Văn còn bộc lộ nhiều hạn chế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy môn Văn chƣa thực sự phổ biến. Bên cạnh đó, trong mỗi tiết học vẫn cịn tình trạng đọc chép và chiếu chép dẫn đến sự nhàm chán ở học sinh, nhiều giáo viên còn sa vào độc thoại, độc diễn trên bục giảng. Do lƣợng kiến thức lớn nên giáo viên cố gắng làm sao kịp truyền đạt hết cho các em mà ngại tìm tịi đổi mới vận dụng phƣơng pháp, hình thức dạy học mới nhƣ sử dụng các phƣơng tiện dạy học. Các biện pháp hỗ trợ nhƣ: thảo luận nhóm, nêu tình huống có vấn đề, sử dụng tƣ liệu, hình ảnh hay chiếu phim văn học, vận dụng trò chơi vào tiết học lại càng hiếm hoi hơn. Hoặc có sử dụng thì cũng ở mức gƣợng ép, miễn cƣỡng dẫn đến một số giờ học Tiếng Việt trở nên đơn điệu, căng thẳng dẫn đến việc nhận thức của học sinh bị hạn chế. Số nhỏ các em học sinh xuất sắc trong lớp thƣờng xuyên đóng góp

ý kiến, cịn một bộ phận khơng nhỏ các em khơng bao giờ đƣa ra ý kiến đóng góp trong giờ học.

Tình trạng học sinh không hứng thú với giờ học Tiếng Việt nếu kéo dài không chỉ ảnh hƣởng đến kết quả dạy và học mà sâu xa hơn dẫn đến sự khuyết hãm về tri thức khoa học nhân văn của thế hệ trẻ đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng. Đây sẽ là một thiếu hụt không bù đắp nổi, làm yếu đi nguồn nhân lực của đất nƣớc trong thực tế đào tạo nguồn nhân lực hiện nay.

Theo chúng tôi, nguyên nhân khiến chất lƣợng dạy học Từ loại lớp 6 chƣa cao, học sinh không hứng thú là do phần lớn giáo viên vẫn dạy học phần Tiếng Việt bằng hệ thống phƣơng pháp cũ, chủ yếu là thông báo giải thích kết hợp hỏi đáp. Một số giáo viên đã tổ chức hoạt động nhóm, dạy theo mơ hình trƣờng học mới, dạy học phát triển năng lực, sử dụng một số trò chơi nhƣng kết quả chƣa thực sự nhƣ mong muốn. Với những giáo viên sử dụng trị chơi, phần lớn các hình thức và hoạt động chơi nặng về câu hỏi, lệnh học tập nên chƣa thực sự tác động kích thích tƣ duy sáng tạo và hứng thú học tập cho học sinh.

Trong giờ học, chỉ một số nhỏ học sinh tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài. Một phần rất lớn các em gần nhƣ khơng có ý kiến đóng góp nào trong tồn tiết học. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của học sinh là chƣa cao. Học sinh chƣa thật sự chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.

Chuỗi hoạt động học tập mà giáo viên đƣa ra đã phù hợp với mục tiêu nội dung và phƣơng pháp dạy học, mỗi nhiệm vụ học tập đều thể hiện rõ ràng mục tiêu, nội dung bài học nhƣng chƣa gây đƣợc sự hứng thú cao cho học sinh.

Trƣớc tình hình đó thiết nghĩ để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học môn Văn là do nhiều yếu tố quyết định, chi phối: chƣơng trình, sách giáo khoa, giáo án, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, ý thức, thái độ học tập của học trị. Trong đó, đổi mới phƣơng pháp dạy học đóng vai trị then chốt. Có thể khẳng định, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đang trở thành yêu cầu cấp thiết hiện nay. Ngƣời giáo viên dạy Văn cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu Tiếng Việt học của học sinh, phát huy tính năng động, gây hứng thú với học sinh bằng những

dục lỗi lạc của nƣớc Mỹ đã từng nói “Chỉ nói thơi là thầy giáo xồng. Giảng giải là

thầy giáo tốt. Minh họa biểu diễn là thầy giáo giỏi. Gây hứng thú trong học tập là thầy giáo vĩ đại” điều đó cho thấy việc gây hứng thú đối với học sinh trong giờ học

vơ cùng quan trọng vì trên thực tế những lớp tôi đƣợc phân công giảng dạy học sinh có học lực trung bình là chủ yếu (trong đó khá đơng học sinh phải thi lại mới lên đƣợc lớp, học sinh lƣu ban cũng có). Vậy nên nếu nhƣ giờ học khơng có sự thu hút đối với các em thì chắc chắn tiết học sẽ trở nên nhàm chán, khô khan. “Học mà

chơi, chơi mà học” thì ai, giáo viên nào cũng biết nhƣng biết cách tổ chức các hoạt

động giúp học sinh học- chơi, chơi - học thì khơng nhiều giáo viên làm đƣợc.

Câu hỏi "Em có hào hứng và nhiệt tình tham gia các trị chơi học tập do giáo

viên tổ chức không?" đƣợc đƣa ra để khảo sát học sinh có hứng thú với các trị chơi

giáo viên tổ chức không. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 1.8.

Bảng 1.8. Mức độ hào hứng, nhiệt tình tham gia trị chơi của HS

Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ

Tham gia hào hứng, nhiệt tình 171 85.5

Tham gia khơng nhiệt tình 22 11.0

Khơng tham gia 5 2.5

Khi tiếp nhận trị chơi của giáo viên, có 85,5% học sinh hào hứng tham gia. Bộ phận khơng tham gia nhiệt tình thuộc các em vẫn có suy nghĩ về trị chơi nhƣng e ngại tham gia vì tâm lý e dè, sợ hoặc ngại lẫn nhau chỉ chiếm 11%. Và số rất ít các em đƣợc hỏi trả lời khơng tham gia vào trị chơi.

Câu hỏi "Những trò chơi mà em đã tham gia trong giờ học từ loại Tiếng Việt

có đa dạng, phong phú sinh động không?" đƣợc đƣa ra để điều tra về đánh giá của

học sinh về mức độ đa dạng của các trò chơi mà giáo viên sử dụng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 1.9.

Bảng 1.9. Mức độ đa dạng các loại trò chơi dạy học được giáo viên sử dụng

TT Mức độ Số phiếu Tỷ lệ %

1 Đa dạng, phong phú 21 10.5

2 Không đa dạng 179 89.5

Gần 90% học sinh đƣợc hỏi cho rằng các dạng trò chơi của giáo viên chƣa phong phú đa dạng. Những trò chơi hiện đang đƣợc sử dụng chủ yếu vẫn là các trò nhƣ ơ chữ, vịng quay may mắn, hái hoa dân chủ... mà các em đƣợc chơi ở nhiều môn học khác. Giáo viên chƣa thực sự chú trọng đến việc sáng tạo trò chơi phục vụ việc giảng dạy của mình.

Câu hỏi "Độ khó của các trị chơi mà em đã từng tham gia như thế nào?"

đƣợc đƣa ra để đánh giá về độ khó của các trò chơi đối với học sinh. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 1.10.

Bảng 1.10. Độ khó của trị chơi dạy học được giáo viên sử dụng

TT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Rất khó 0 0

2 Khó 39 19.5

3 Vừa sức 87 43.5

Biểu đồ 1.7. Độ khó của trị chơi dạy học được giáo viên sử dụng 0 19.5 43.5 37.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Rất khó Khó Vừa sức Dễ

Biểu đồ 1.7 cho thấy: Đa số học sinh đƣợc hỏi cho rằng những trò chơi đã từng tham gia là vừa sức và dễ. Phần nhỏ học sinh cho rằng khó và khơng có học sinh nào tham gia một trị chơi q khó.

Câu hỏi "Thầy (Cơ) cho biết những thuận lợi và khó khăn khi thiết kế và sử

dụng trò chơi trong dạy học từ loại tiếng Việt môn Ngữ Văn 6?" đƣợc đƣa ra để

điều tra về những thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi sử dụng trò chơi trong dạy học từ loại Tiếng Việt. Tổng hợp các ý kiến của giáo viên đƣợc hỏi, có thể thấy rằng:

Về thuận lợi: Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn tốt, nhiều giáo viên có kinh nghiệm lâu năm nên dễ nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý nhận thức của học sinh. Việc phối hợp giữa các giáo viên trong tổ nhóm chun mơn tốt. Các giáo viên quan tâm đến vấn đề tích cực hóa trong dạy và học, tích cực tìm tịi nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học. Đa số đề nhận thấy sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng trị chơi trong dạy học. Học sinh có ý thức học tập, tích cực và độc lập trong việc học tập.

Về khó khăn: Một số lớp vẫn có những học sinh học đối phó. Tài liệu hƣớng dẫn thiết kế trị chơi dạy học rất ít. Nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc tạo ra các phƣơng tiện chơi. Việc tổ chức trò chơi đòi hỏi kĩ năng bao quát lớp và ổn định tổ chức khi chơi tốt nên nhiều giáo viên ngại tổ chức trò chơi khi dạy học.

Về phía học sinh, câu hỏi "Những khó khăn của em khi tham gia chơi là gì?" đƣợc đƣa ra để biết các em gặp khó khăn vƣớng mắc gì khi tham gia các trị chơi

dạy học do giáo viên tổ chức. Kết quả tổng hợp các ý kiến cho thấy: Nhìn chung học sinh gặp khó khăn gì khi tham gia các trị chơi mà giáo viên đã tổ chức. Một số nhỏ học sinh cho biết gặp phải khó khăn khi tham gia trị chơi nhƣ: Luật chơi, lệnh chơi mà giáo viên đƣa ra chƣa rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn, đơi khi có những nội dung chơi rất khó thực hiện.

CHƢƠNG 2

ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TRÕ CHƠI VÀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG TRÕ CHƠI VÀO DẠY HỌC TỪ LOẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6

Hệ thống trị chơi phục vụ cho việc dạy học từ loại tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 6 đƣợc xây dựng dựa trên: Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở đã nêu; kết quả khảo sát thực trạng dạy học phần Từ loại Tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 6 tại một số trƣờng trung học cơ sở thuộc quận Long Biên; nội dung chƣơng trình của phần từ loại Tiếng Việt môn Ngữ Văn lớp 6, mục tiêu dạy học các bài từ loại Tiếng Việt; lý luận về trò chơi dạy học và các cách phân loại trị chơi dạy học đã trình bày tại mục cơ sở lý luận.

2.1. Nguyên tắc thiết kế hệ thống trò chơi

Để việc thiết kế hệ thống trị chơi đảm bảo đƣợc tính khoa học và có thể sử dụng hiệu quả trong dạy học cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đúng mục đích: Mục đích của trị chơi dạy học là phát huy tính tích

cực học tập và hứng thú học tập của học sinh nên nhiệm vụ chơi, luật chơi và các hành động chơi đều phải hƣớng đến việc lĩnh hội kiến thức và phát triển các năng lực của học sinh. Học sinh phải sử dụng các giác quan, các thao tác trí tuệ, tƣ duy nhƣ phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa... để giải quyết nhiệm vụ chơi.

Thứ hai, đúng đối tượng: Hệ thống trò chơi phù hợp với tâm lý lứa tuổi học

sinh trung học cơ sở.

Thứ ba, hấp dẫn và lôi cuốn: Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút đƣợc sự chú ý,

muốn tham gia của học sinh. Tạo khơng khí vui vẻ sơi nổi khi chơi.

Thứ tư, đa dạng phong phú: Hệ thống trò chơi đa dạng, phong phú tạo cơ hội

cho học sinh sử dụng, vận dụng vốn hiểu biết của các học phần cũng nhƣ môn học khác. Có cơ hội thực hành, phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo, tƣởng tƣợng để giải quyết nhiệm vụ học tập thơng qua những tình huống chơi đa dạng phong phú.

Thứ năm, từ dễ đến khó: Các trò chơi đƣợc sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp,

Thứ sáu, vừa sức, dễ thực hiện: Mỗi trò chơi đảm bảo vừa sức, dễ thực hiện

với tất cả đối tƣợng học sinh.

2.2. Thiết kế hệ thống trò chơi

Dựa trên cơ sở và nguyên tắc thiết kế đã nêu và tiến trình tiết học, hệ thống trò chơi áp dụng trong dạy học từ loại tiếng Việt (Ngữ Văn 6) đƣợc đƣa ra nhƣ hình 2.1:

Hình 2.1. Hệ thống trị chơi dạy học từ loại tiếng Việt lớp 6

2.2.1. Trò chơi khởi động

Để bắt đầu một tiết học, giáo viên cần tạo tâm lý thoải mái, hứng thú cho HS, tạo khơng khí sơi nổi cho lớp học. Dạy học truyền thống thƣờng bắt đầu tiết học với mục kiểm tra bài cũ khơ khan, sau đó giáo viên dẫn dắt vào bài thông qua tri thức về nội dung bài học của mình. Việc này khơng cịn phù hợp trong dạy học hiện đại. Việc kiểm tra kiến thức cũ cần đƣợc lồng ghép vào việc tạo tình huống bắt đầu bài học mới. Có nhiều cách khởi động cho tiết học nhƣ giáo viên có thể kể những câu chuyện, cho học sinh xem những đoạn phim ngắn, nghe những đoạn nhạc.... có liên quan đến bài học rồi đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài. Một cách khác là giáo viên có thể sử dụng những trò chơi đơn giản, thời gian chơi ngắn mà hầu hết học sinh đƣợc tham gia. Đây là cách tạo đƣợc nhiều hứng thú cho học sinh để bắt đầu tiết học. Trong luận văn này, chúng tôi xây dựng hai trò chơi khởi động gồm: Trò chơi vận

a) Trò chơi vận động

Trò chơi vận động là loại trò chơi chỉ mang tính vận động đơn giản, nhẹ nhàng hƣớng tới mục đích chính là tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh khi bắt đầu tiết học. Những nhiệm vụ chơi của trị chơi này khơng có mối liên hệ với kiến thức về từ loại.

Mơ tả trị chơi: Học sinh phải thực hiện những động tác vận động tại chỗ

theo yêu cầu của quản trị. Nếu học sinh thực hiện sai hoặc khơng thực hiện đƣợc những động tác vận động theo yêu cầu thì bị phạt.

Cách thức tổ chức: Một học sinh đƣợc chọn làm quản trò chịu trách nhiệm

điều khiển trò chơi, và một học sinh làm trọng tài theo dõi việc thực hiện hành động của những ngƣời chơi, tất cả những học sinh còn lại là ngƣời chơi. Ngƣời chơi giữ ngun vị trí của mình trong lớp học và làm theo lệnh của quản trò. Quản trò vừa ra lệnh vừa thực hiện hành động theo lệnh tuy nhiên có những hành động không theo lệnh nhằm đánh lạc hƣớng ngƣời chơi. Trong khi chơi, ngƣời chơi phải nhìn vào quản trị và nghe lệnh của quản trị để thực hiện hành động theo lệnh. Mệnh lệnh và hành động của ngƣời quản trò đƣa ra phải nhanh dần đều. Ngƣời chơi bị trọng tài phát hiện thực hiện hành động sai mệnh lệnh sẽ khơng đƣợc chơi tiếp. Trị chơi đƣợc thực hiện trong khoảng 1 đến 2 phút. Kết thúc trò chơi, những ngƣời chơi thực hiện sai sẽ bị phạt, những ngƣời chơi cịn lại có thể đƣợc thƣởng. Hình thức thƣởng phạt tùy theo điều kiện lớp học mà giáo viên có thể áp dụng. Trong q trình học sinh thực hiện trò chơi, giáo viên đứng ở vị trí dễ bao quát lớp và quan sát hoạt động chơi của học sinh để đánh giá, nhận xét khi trò chơi kết thúc.

Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Làm theo tơi nói, Làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)