Các tiêu chí đánh giá tiết học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 92)

Nội

dung TT

Tiêu chí

(Căn cứ theo CV số 5555/BGD&ĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của BGD&ĐT) 1. Kế hoạc h và tà i liệu dạy học

A1 Chuỗi hoạt động học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng

A2 Mỗi nhiệm vụ học tập thể hiện rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt đƣợc.

A3 Thiết bị dạy học và học liệu đƣợc sử dụng phù hợp với hoạt động học của học sinh

A4 Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh hợp lý 2. Tổ chức h oạt độ ng học cho học si nh

A5 Phƣơng pháp và hình thức giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn A6 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của

học sinh

A7 Biện pháp bổ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tạp phù hợp hiệu quả

A8 Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh hiệu quả

3. Hoạt độ

ng họ

c của

học

sinh

A9 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của tất cả học sinh trong lớp

A10 Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập

A11 Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

A12 Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đúng đắn, chính xác, phù hợp GV dự giờ sẽ đánh giá 3 nội dung theo các mức Tốt, Khá, Trung bình, Chƣa đạt cho từng tiêu chí trên phiếu dự giờ.

HS tự đánh giá qua phiếu điều tra nhanh sau tiết học với 4 tiêu chí: - A9: Chủ động tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

- A11: Tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- A12: Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đúng đắn, chính xác, phù hợp

Để đánh giá kết quả học tập của học sinh chúng tôi dùng bài kiểm tra 15 phút khi kết thúc bài học.

Các bước tiến hành dạy thực nghiệm:

Trao đổi với tổ bộ mơn về kế hoạch thực nghiệm của mình và mời tổ nhóm dự giờ cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bằng cách ra đề kiểm tra 15 phút về một nội dung đã học trong phần từ loại, tiến hành kiểm tra và chọn 2 lớp có tỉ lệ phổ điểm tƣơng đƣơng.

Tiến hành dạy thử nghiệm.

Kiểm tra sau khi dạy thử nghiệm.

Hoàn thành phiếu điều tra nhanh học sinh sau thử nghiệm. Phân tích kết quả thực nghiệm.

3.5. Giáo án dạy thực nghiệm

Để thực nghiệm, việc soạn bài cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc tiến hành đầu tiên. Các giáo án thiết kế đảm bảo khơng làm thay đổi chƣơng trình kế hoạch dạy học theo quy định. Tuân thủ đầy đủ các bƣớc lên lớp, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất đồ dùng dạy học của nhà trƣờng. Sự khác biệt cơ bản giữa hai giáo án là: Giáo án dạy lớp đối chứng: Phƣơng pháp chủ đạo là thơng báo giải thích, phân tích ngơn ngữ, luyện tập củng cố; Giáo án dạy lớp thực nghiệm: Dạy theo tiến trình gồm 4 hoạt động: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng; các hoạt động đƣợc tích hợp trị chơi từ hệ thống đề xuất.

Thực nghiệm 1: Bài Danh Từ Giáo án lớp thực nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A4

DANH TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- HS nắm đƣợc đặc điểm của danh từ (DT).

- HS biết đƣợc các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.

2. Kĩ năng: HS biết cách sử dụng DT phù hợp trong khi viết và nói. 3. Thái độ: Bồi dƣỡng tình u Tiếng Việt.

4. Định hƣớng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: giao tiếp, thuyết trình, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án

- Bài giảng powerpoint

2. Học sinh: Soạn bài theo các các câu hỏi, bài tập trong sgk

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Tổ chức HS chơi trò chơi “Kẻ giấu mặt” - Lựa chọn 1 HS làm thƣ kí, 3 HS diễn tả từ, quy định 30 HS cịn lại đốn từ đƣợc diễn tả.

- Công bố luật: 3 ngƣời chơi lần lƣợt bốc thăm từ để diễn tả (Com-

pa, bút, thước, sách, vở.). Mỗi HS

có 10 giây để diễn tả từ chỉ bằng - HS thực hiện theo sự lựa chọn, phân công của GV - HS theo dõi

(không dùng lời nói, chữ viết, hình vẽ) cho các bạn bên dƣới đoán đƣợc từ và ghi ra giấy. HS nào diễn tả mà có số lƣợng bạn đốn đúng từ nhiều nhất dành chiến thắng. HS diễn tả đƣợc nhận quà (chiến thắng đƣợc nhận 2 chiếc chiếc bút, 2 ngƣời còn lại mỗi ngƣời đƣợc 1 chiếc)

- Tiến hành cho HS chơi.

- Nhận xét

- Trao quà cho HS

- Dẫn dắt, giới thiệu bài: Đƣa ra câu hỏi “Các từ vừa được diễn tả

thuộc từ loại nào mà các em đã được học ở tiểu học?”. (trả lời: danh từ). Từ đáp án là danh từ, GV giới thiệu bài mới: Ở tiểu học,

các em đã được tìm hiểu về danh từ; hôm nay các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn về từ loại này.

- HS chơi. Thƣ kí kiểm đếm số lƣợng HS đƣa ra đáp án đúng của mỗi HS diễn tả từ. - HS nghe - HS nhận quà. - HS nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Hƣớng dẫn HS tìm hiểu đặc

điểm của danh từ

- GV chiếu ví dụ - HS theo dõi

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ

- Gọi HS đọc

- Nhắc lại khái niệm danh từ đã học ở Tiểu học? Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định DT có trong câu câu văn?Những DT ấy chỉ đối tươngnào?

- Nhận xét, chốt kết luận 1

- Trước và sau danh từ của cụm từ in đậm là những từ nào? Ý nghĩa của những từ ấy là gì?

- Nhận xét, chốt

- Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để tạo thành cụm DT? Cho thêm ví dụ tương tự?

- Nhận xét, chốt kết luận 2

- Em hãy đặt câu với các DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu? - HS đọc - HS trả lời cá nhân - HS nghe - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân - HS nghe - Mỗi HS lên bảng đặt 1 câu với mỗi từ và phân tích cấu tạo ngữ pháp 2. Nhận xét: - DT vua: chỉ ngƣời - DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật - DT làng: chỉ khái niệm

=> Kết luận 1: Khái niệm DT: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…

- Trong cụm DT in đậm “ba con trâu ấy”:

+ DT trung tâm: con trâu + Phụ trƣớc: ba -> chỉ số lƣợng

+ Phụ sau: ấy -> chỉ vị trí.

=> Kết luận 2: Khả năng kết hợp của DT: Thường kết hợp

với từ chỉ số lượng phía trước, các từ xác định vị trí (ấy, nọ, đó, kia) ở phía sau.

HS để đƣa ra hƣớng bổ sung câu sao cho đảm bảo thể hiện đủ vai trò ngữ pháp của danh từ.

-Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

- Nhận xét, chốt kết luận 3

- Gọi HS đọc ghi nhớ 1 (sgk/tr.86)

Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

- Chiếu VD - Gọi HS đọc

- Phân biệt ý nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau chúng?

- Nhận xét, chốt

- Vậy theo em, danh từ gồm mấy loại, đó là những loại nào?

- HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS đọc - Theo dõi - HS đọc - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân + Làng// là một đơn vị hành CN VN chính.

+ Ngƣời đứng đầu bộ máy nhà nƣớc thời phong kiến// CN là vua VN => Kết luận 3: Chức vụ ngữ pháp của DT: Thường làm CN, khi làm VN cần có từ “là” đi kèm. 3. Ghi nhớ 1: (sgk/tr.86)

II. DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ VÀ DANH TỪ CHỈ SỰ VẬT

1. Ví dụ: (sgk/tr.86)

2. Nhận xét

- Con, viên, thúng, tạ  Chỉ

tên đơn vị để tính đếm, đo lƣờng

=> Gọi là DT chỉ đơn vị - Trâu, quan, gạo, thóc 

Chỉ tên ngƣời, vật. => Gọi là DT chỉ sự vật

- Nhận xét, chốt kết luận 1

- Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc động vật? Những từ nào dùng để tính đếm các sự vật khác?

- Nhận xét, chốt.

- Vậy DT chỉ đơn vị chia thành những nhóm nào?

- Nhận xét, chốt kết luận 2

- Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy." nhưng khơng thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng."?

- Nhận xét, chốt

- Vậy DT chỉ đơn vị quy ước gồm

- HS nghe - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân - HS nghe - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá => Kết luận 1: DT chia làm 2 loại: DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật. - DT con, viên: để tính đếm ngƣời, con vật, đồ vật => Gọi là DT chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ) - DT thúng, tạ: để tính, đếm, đo lƣờng những sự vật khác => Gọi là DT chỉ đơn vị quy ƣớc.

=> Kết luận 2: DT chỉ đơn vị chia thành 2 nhóm: DT chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ), DT chỉ đơn vị quy ƣớc. - DT thúng chỉ đơn vị quy ƣớc ƣớc chừng (Đo lƣờng bằng mắt; có thể vơi, đầy) - DT tạ chỉ đơn vị quy ƣớc chính xác (Đo lƣờng bằng

- Nhận xét, chốt kết luận 3

- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy cho biết thế nào là danh từ riêng chung, thế nào là danh từ riêng? Hãy xác định danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau: “Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.” (Theo truyền thuyết “Thánh Gióng’).

- Nhận xét, chốt

- Như vậy danh từ chỉ sự vật chia

thành những nhóm nào? - Nhận xét, chốt kết luận 4

Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học và ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho biết các quy tắc viết hoa danh từ riêng? - Nhận xét, chốt theo ghi nhớ 3 - HS nghe - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân - HS nghe - HS trả lời cá nhân - HS nghe => Kết luận 3: DT chỉ đơn vị quy ƣớc chia thành 2 nhóm: DT chỉ đơn vị quy ƣớc ƣớc chừng, DT chỉ đơn vị quy ƣớc chính xác.

- DT chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

- DT riêng: Phù Đổng Thiên Vƣơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

=> Kết luận 4: DT chỉ sự vật chia thành 2 nhóm: DT chung và DT riêng.

- Gọi HS ghi nhớ 2,3 (sgk/tr.87 và 109)

- HS đọc Ghi nhớ 3 (sgk/tr.109)

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG (13 phút) Hƣớng dẫn học sinh luyện tập

Tổ chức học sinh chơi trò chơi “Nhanh mắt nhanh tay”

- Lựa chọn 1 HS làm trọng tài, 1 HS làm thƣ kí; chia 32 HS cịn lại thành 4 đội, đặt tên cho mỗi đội theo ý của từng đội; phát sắc-xô cho mỗi đội.

- Công bố luật: GV sẽ chiếu lần lƣợt 20 từ (ông, ăn, ngồi, đẹp, ki-

lo-gam, bút, đi, cơ, cái, mét, cười, lít, mèo, mây, hát, nước, hoa, cửa, tươi, học. Trong đó, các danh từ gồm: ông, ki-lo-gam, bút, cô, cái, mét, lít, mèo, mây, nước, hoa, cửa) thuộc nhiều từ loại khác nhau. Các đội chơi phải chú ý lắng nghe và nhanh chóng nhận diện từ loại của từng từ để phát tín hiệu bằng sắc - xô khi xác định đƣợc từ đúng từ loại yêu cầu. Đội chơi xác định đúng và nhanh nhất thì đƣợc cộng 1 điểm, nếu phát tín hiệu ở từ sai so với u cầu thì bị trừ 1 điểm. Kết thúc trị chơi, đội chơi nào đạt điểm số cao hơn sẽ thắng. - HS thực hiện theo sự lựa chọn, phân công của GV - HS theo dõi III. LUYỆN TẬp Bài 1: Xác định danh từ trong các từ sau: ông, ăn, ngồi, đẹp, ki-lo-gam, bút, đi, cô, cái, mét, cười, lít, mèo, mây, hát, nước, hoa, cửa, tươi, học.

- Chốt đáp án

- Trao quà.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 1 (sgk/tr.87) - Thu vở một số HS, nhận xét. - Bài tập 2,3 (sgk/tr.87): Hƣớng dẫn HS làm bài tập qua hình thức phát vấn, trả lời cá nhân. - Chốt đáp án lên bảng - HS theo dõi. Thƣ kí kiểm đếm số lƣợng đáp án đúng của mỗi đội; HS các đội theo dõi - HS đại diện nhận quà. - HS làm bài tập 1 vào vở - Vài HS nộp vở - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi => DT gồm: ông, ki-lo-gam, bút, cô, cái, mét, lít, mèo, mây, nước, hoa, cửa

Bài 2 (Bài 1 - Sgk/tr.87): Liệt kê 3 danh từ chỉ sự vật và đặt câu với mỗi danh từ tìm đƣợc.

Bài 3 (Bài 2 - Sgk/tr.87): - Chuyên đứng trƣớc DT chỉ ngƣời: ơng, bà, cơ, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...

- Chuyên đứng trƣớc DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ. Bài 4 (Bài 3 - Sgk/tr.87): Liệt kê các DT - Chỉ đơn vị qui ƣớc chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilơgam...

- Chỉ đơn vị qui ƣớc, ƣớc phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng...

3. Hƣớng dẫn tự học (1phút)

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập: Viết đoạn văn tự sự khoảng 5 câu với chủ đề tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một danh từ riêng (gạch chân)

- Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.

4. Rút kinh nghiêm giờ dạy

Thực nghiệm 2: Bài Số từ và Lƣợng từ Giáo án lớp thực nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A4

Tiết 52 - Tiếng Việt

SỐ TỪ VÀ LƢỢNG TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Học sinh biết đƣợc

- Khái niệm số từ, lƣợng từ; - Các loại lƣợng từ;

- Áp dụng để làm các bài tập thực hành, vận dụng.

2. Kỹ năng: Xác định và sử dụng đúng số từ và lƣợng từ. 3. Thái độ: Bồi dƣỡng tình yêu Tiếng Việt.

4. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dung ngơn ngữ, thuyết trình.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: - Giáo án

- Bài giảng powerpoint

2. Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi, bài tập trong sgk

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)