Thiết kế hệ thống trò chơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 62)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Thiết kế hệ thống trò chơi

Dựa trên cơ sở và nguyên tắc thiết kế đã nêu và tiến trình tiết học, hệ thống trị chơi áp dụng trong dạy học từ loại tiếng Việt (Ngữ Văn 6) đƣợc đƣa ra nhƣ hình 2.1:

Hình 2.1. Hệ thống trị chơi dạy học từ loại tiếng Việt lớp 6

2.2.1. Trò chơi khởi động

Để bắt đầu một tiết học, giáo viên cần tạo tâm lý thoải mái, hứng thú cho HS, tạo khơng khí sơi nổi cho lớp học. Dạy học truyền thống thƣờng bắt đầu tiết học với mục kiểm tra bài cũ khơ khan, sau đó giáo viên dẫn dắt vào bài thông qua tri thức về nội dung bài học của mình. Việc này khơng cịn phù hợp trong dạy học hiện đại. Việc kiểm tra kiến thức cũ cần đƣợc lồng ghép vào việc tạo tình huống bắt đầu bài học mới. Có nhiều cách khởi động cho tiết học nhƣ giáo viên có thể kể những câu chuyện, cho học sinh xem những đoạn phim ngắn, nghe những đoạn nhạc.... có liên quan đến bài học rồi đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài. Một cách khác là giáo viên có thể sử dụng những trị chơi đơn giản, thời gian chơi ngắn mà hầu hết học sinh đƣợc tham gia. Đây là cách tạo đƣợc nhiều hứng thú cho học sinh để bắt đầu tiết học. Trong luận văn này, chúng tơi xây dựng hai trị chơi khởi động gồm: Trò chơi vận

a) Trò chơi vận động

Trò chơi vận động là loại trò chơi chỉ mang tính vận động đơn giản, nhẹ nhàng hƣớng tới mục đích chính là tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh khi bắt đầu tiết học. Những nhiệm vụ chơi của trị chơi này khơng có mối liên hệ với kiến thức về từ loại.

Mơ tả trị chơi: Học sinh phải thực hiện những động tác vận động tại chỗ

theo yêu cầu của quản trị. Nếu học sinh thực hiện sai hoặc khơng thực hiện đƣợc những động tác vận động theo yêu cầu thì bị phạt.

Cách thức tổ chức: Một học sinh đƣợc chọn làm quản trò chịu trách nhiệm

điều khiển trò chơi, và một học sinh làm trọng tài theo dõi việc thực hiện hành động của những ngƣời chơi, tất cả những học sinh còn lại là ngƣời chơi. Ngƣời chơi giữ ngun vị trí của mình trong lớp học và làm theo lệnh của quản trò. Quản trò vừa ra lệnh vừa thực hiện hành động theo lệnh tuy nhiên có những hành động khơng theo lệnh nhằm đánh lạc hƣớng ngƣời chơi. Trong khi chơi, ngƣời chơi phải nhìn vào quản trị và nghe lệnh của quản trò để thực hiện hành động theo lệnh. Mệnh lệnh và hành động của ngƣời quản trò đƣa ra phải nhanh dần đều. Ngƣời chơi bị trọng tài phát hiện thực hiện hành động sai mệnh lệnh sẽ khơng đƣợc chơi tiếp. Trị chơi đƣợc thực hiện trong khoảng 1 đến 2 phút. Kết thúc trò chơi, những ngƣời chơi thực hiện sai sẽ bị phạt, những ngƣời chơi cịn lại có thể đƣợc thƣởng. Hình thức thƣởng phạt tùy theo điều kiện lớp học mà giáo viên có thể áp dụng. Trong q trình học sinh thực hiện trò chơi, giáo viên đứng ở vị trí dễ bao quát lớp và quan sát hoạt động chơi của học sinh để đánh giá, nhận xét khi trò chơi kết thúc.

Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Làm theo tơi nói, Làm theo tơi bảo, Chỉ theo tơi nói,...

Ví dụ: Quản trị vừa nói vừa thực hiện xoa tay, vỗ tay, giơ tay và cả lớp làm theo. Có khi quản trị nói vỗ tay nhƣng tay quản trị lại giơ lên. Nếu ai đó khơng vỗ tay mà xoa tay hoặc giơ tay sẽ bị phạt.

Ƣu điểm của Trò chơi vận động là dễ tạo hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí sơi nổi cho lớp học. Học sinh sẽ cảm thấy thƣ giãn, thoải mái vì đƣợc vận động, đƣợc tham gia những hoạt động vui nhộn. Ngồi ra, trị chơi này dễ thực hiện,

không yêu cầu phƣơng tiện chơi phức tạp. Nhƣng nhƣợc điểm của trò hơi này là dễ gây mất ổn định tổ chức lớp học nên rất cần kĩ năng bao quát và quản lý lớp của giáo viên.

b) Trò chơi tái hiện, dẫn dắt kiến thức

Trò chơi tái hiện, dẫn dắt kiến thức là loại trò chơi cũng có tính vận động đơn giản nhƣng kết hợp liên hệ với kiến thức sẽ đƣợc tìm hiểu trong bài học. Loại trò chơi này vừa tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh khi bắt đầu tiết học vừa gợi cho học sinh kiến thức cũ đồng thời giúp giáo viên dẫn dắt vào bài mới một cách tự nhiên. Những nhiệm vụ chơi của trị chơi này có mối liên hệ mật thiết với kiến thức của bài mới. Kiến thức đƣợc sử dụng là những kiến thức liên quan đến từ loại của bài học mà học sinh đã đƣợc học ở tiểu học.

Mơ tả trị chơi: Những HS đƣợc lựa chọn sẽ bắt thăm từ cho trƣớc và diễn tả

từ đó bằng hành động, cử chỉ, điệu bộ (khơng dùng lời nói, chữ viết, hình vẽ) để học sinh cịn lại trong lớp đốn từ.

Cách thức tổ chức: Giáo viên chuẩn bị 3 đến 5 từ cần diễn tả và ghi vào giấy

gấp lại để học sinh bốc thăm. Chọn 3 đến 5 học sinh diễn tả từ bằng hành động cho cả lớp đoán. Lần lƣợt từng học sinh đƣợc chọn sẽ bốc thăm từ sau đó diễn tả cho cả lớp đoán và viết ra giấy. Thời gian thực hiện diễn tả từ của mỗi học sinh là 10 giây. Học sinh phía dƣới có tối đa 10 giây để viết ra đáp án ngay sau khi việc diễn tả kết thúc. Giáo viên đóng vai trị ngƣời quản trò, thực hiện việc cho học sinh rút thăm và thống kê số lƣợng học sinh đoán đúng của mỗi học sinh diễn tả. Học sinh nào diễn tả tốt, có nhiều bạn đốn đúng từ ghi trên thăm nhất sẽ thắng; những học sinh còn lại bị phạt. Hình thức thƣởng phạt tùy điều kiện thực tế mà giáo viên áp dụng. Kết thúc trò chơi, giáo viên sẽ dùng những từ học sinh vừa chơi để dẫn dắt vào bài mới. Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Kẻ giấu mặt, Đoán ý đồng đội, Hiểu ý đồng đội...

Ƣu điểm của Trò chơi tái hiện, dẫn dắt kiến thức là dễ tạo hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí sơi nổi cho lớp học đồng thời giúp học sinh đƣợc rèn luyện về tƣ duy ngôn ngữ. Những hành động diễn tả của học sinh dễ mang lại tiếng cƣời, sự

cần kĩ năng bao quát và xử lý tình huống của giáo viên khi học sinh thực hiện những hành động không phù hợp.

2.2.2. Trị chơi hình thành kiến thức

Hình thành kiến thức là một trong những trọng tâm của tiết học. Học sinh có hứng thú và tiếp thu đƣợc những phần cịn lại khơng đều dựa vào việc học sinh đã nắm bắt đƣợc tri thức mới hay chƣa. Phƣơng pháp phổ biến đƣợc giáo viên áp dụng để hình thành kiến thức cho học sinh là thơng báo giải thích. Phƣơng pháp này dễ thực hiện nhƣng thƣờng gây nhàm chán cho học sinh . Hiện nay, có một số phƣơng pháp mới đang đƣợc áp dụng nhƣ Bàn tay nặn bột, Dạy học theo dự án, sử dụng trò

chơi... Trong các phƣơng pháp này, sử dụng trò chơi thể hiện nhiều ƣu điểm và mang lại hiệu quả. Những trị chơi hình thành kiến thức dựa trên ngun lý “Vùng phát triển gần nhất” để huy động vốn hiểu biết của học sinh. Qua trò chơi, học sinh

dựa trên mối liên hệ giữa những tri thức đã biết, suy luận tìm ra những tri thức cao hơn gần nhất với tri thức đã biết. Dựa vào đặc điểm nội dung của các bài từ loại Tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 6, chúng tơi đƣa ra 2 trị chơi là Trị chơi hình thành khái niệm - đặc điểm từ loại và Trị chơi hình thành cách phân loại từ loại.

a) Trị chơi hình thành khái niệm - đặc điểm từ loại

Là trị chơi giúp học sinh hình thành khái niệm - đặc điểm từ loại tiếng Việt, tạo hứng thú cho học sinh trong việc tìm hiểu khái niệm - đặc điểm từ loại. Dựa trên các đáp án đƣợc tìm ra có liên quan đến từ loại của bài học, học sinh hình thành đƣợc khái niệm - đặc điểm của từ loại.

Mơ tả trị chơi: Có một gói các câu hỏi, mỗi câu hỏi gắn với 1 số điểm. Các

đội chơi lần lƣợt trả lời các câu hỏi để giành điểm về cho đội của mình.

Cách thức tổ chức: Giáo viên cử học sinh làm trọng tài, thƣ kí trị chơi; chia

lớp thành các đội chơi, đặt tên cho từng đội; công bố luật. Các đội chơi lần lƣợt trả lời câu hỏi trong khoảng thời gian quy định, hết thời gian quy định mà đội chơi khơng có câu trả lời hoặc trả lời sai thì các đội chơi cịn lại có quyền phát tín hiệu trả lời thay, điểm số của câu hỏi sẽ đƣợc tính cho đội trả lời đúng. Số lƣợng câu hỏi chơi do giáo viên quy định. Kết thúc trị chơi, đội có điểm cao nhất là đội chiến

thắng. Giáo viên trao thƣởng sau đó đặt ra câu hỏi giúp học sinh tổng hợp kiến thức có trong các đáp án của trị chơi để hình thành đƣợc khái niệm, đặc điểm của từ loại.

Ví dụ, giáo viên có thể tổ chức các câu hỏi dƣới dạng giải ơ chữ có từ khóa, các từ hàng ngang là dữ kiện liên quan đến từ khóa ở hàng dọc và liên quan đến kiến thức cần hình thành cho học sinh.

Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Ơ chữ, Hái hoa dân chủ, Chiếc nón kì diệu, Hộp q bí mật ...

b) Trị chơi hình thành cách phân loại từ loại

Là loại trị chơi giúp tạo hứng thú cho học sinh trong việc hình thành cách phân loại từ loại. Dựa vào việc phân nhóm các từ thuộc cùng từ loại cho trƣớc theo đặc điểm giống nhau mà học sinh rút ra đƣợc cách phân loại của loại từ đó.

Mơ tả trị chơi: Từ các từ cho trƣớc thuộc cùng một từ loại, các đội chơi phải

phân chúng thành những nhóm có đặc điểm theo yêu cầu. học sinh phải quan sát, phán đốn, nhận diện các từ có đặc điểm nhƣ yêu cầu để đƣa chúng vào các nhóm ở đúng vị trí quy định.

Cách thức tổ chức: GV cử học sinh làm trọng tài, thƣ kí trị chơi; chia lớp

thành các đội chơi, đặt tên cho mỗi đội; công bố luật chơi; cung cấp phƣơng tiện chơi cho các đội. Nhiệm vụ của các đội chơi là chọn từ theo yêu cầu trong số các từ cho trƣớc và đặt vào vị trí quy định. Các đội cùng thực hiện nhiệm vụ chơi trong khoảng thời gian cho phép. Thời gian thực hiện trò chơi khoảng 1 đến 2 phút. Trọng tài đánh giá, tính điểm theo số lƣợng từ đúng yêu cầu và thời gian thực hiện. Phần thƣởng do giáo viên lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện thực tế. Kết thúc trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh hình thành cách phân loại từ loại dựa đáp án của trò chơi.

Để trò chơi thêm sinh động, từ có thể dƣợc ghi trên các phƣơng tiện chơi do GV sáng tạo ra nhƣ hình hoa quả, con vật,… làm từ giấy màu; quả bóng nhựa hay đƣợc thiết kế trên phần mềm máy tính...

Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Ăn cây nào rào cây

Ƣu điểm của Trị chơi hình thành cách phân loại từ loại là giúp học sinh dễ dàng nhận biết cách phân loại từ loại, rèn tƣ duy khái quát. Nhƣng nhƣợc điểm của loại trò chơi này là nếu giáo viên không định hƣớng tốt, học sinh rất dễ quên nhiệm vụ, cách thức chơi.

2.2.3. Trò chơi thực hành - ứng dụng

Những tri thức mới hình thành của HS chỉ mang tính "Biết" và khá phiến diện. Để học sinh hiểu một cách sâu sắc và toàn diện tri thức mới, giáo viên cần đƣa ra các luyện tập củng cố. Luyện tập có thể ngay sau một tri thức mới đƣợc hình thành, hay sau khi hình thành một số tri thức liên quan đến nhau. Đa số giáo viên hiện nay đều cho học sinh luyện tập thông qua các bài tập. Hình thức này đƣợc sử dụng từ rất lâu và học sinh biết trƣớc mình sẽ phải làm bài tập dạng này, bài tập dạng kia nếu chủ động tìm tịi trƣớc khi đến lớp. Do vậy, sự bất ngờ và hứng thú của học sinh với các hoạt động mà giáo viên tổ chức gần nhƣ bị đánh mất. Vẫn là những bài tập đó nhƣng giáo viên cần tìm những cách thể hiện khác nhau, tạo sự bất ngờ và hứng thú cho học sinh. Sử dụng trò chơi dạy học là một trong những cách rất hiệu quả. Để sử dụng cho phần từ loại tiếng Việt, 5 nhóm trị chơi đƣợc đề xuất ứng với 5 dạng bài tập ở các mức độ khó tăng dần.

a) Trò chơi phát hiện từ loại

Là trò chơi giúp rèn luyện cho học sinh cách nhận biết từ loại dựa trên khái niệm, đặc điểm từ loại đã biết.

Mơ tả trị chơi: Nhiệm vụ của học sinh là nhận diện và lựa chọn từ loại theo

yêu cầu trong một loạt từ cho trƣớc thuộc nhiều từ loại khác nhau.

Cách thức tổ chức trò chơi: Giáo viên cử học sinh làm trọng tài, thƣ kí trị

chơi; chia lớp thành các đội chơi, đặt tên các đội chơi. giáo viên sẽ lần lƣợt đƣa ra các từ thuộc nhiều từ loại khác nhau đƣợc sắp xếp lộn xộn (bằng cách hô to, giơ bảng, chiếu lên màn hình...). Các đội chơi phải chú ý lắng nghe và nhanh chóng nhận diện từ loại của từng từ để phát tín hiệu khi xác định đƣợc từ đúng từ loại yêu cầu (bằng cách giơ tay, phất cờ, gõ trống...). Đội chơi xác định đúng và nhanh nhất thì đƣợc cộng 1 điểm, nếu phát tín hiệu ở từ sai so với yêu cầu thì bị trừ 1 điểm. Sau thời gian từ 1 đến 2 phút, đội chơi nào đạt điểm số cao hơn sẽ thắng. Kết thúc trò

chơi, giáo viên dựa trên điểm số đạt đƣợc của từng đội chơi để quyết định đội chiến thắng. Hình thức thƣởng, phạt do giáo viên quyết định tùy điều kiện thực tế.

Khi sử dụng, giáo viên có thể thay đổi tên trò chơi sao cho phù hợp với phƣơng tiện, cách thức chơi và hấp dẫn với ngƣời chơi nhƣ: Nhanh mắt nhanh tay,

Tiếp sức đồng đội...

Ví dụ để học sinh rèn luyện kỹ năng nhận diện động từ, giáo viên có thể đƣa ra các từ nhƣ: hoa, nói, ngồi, núi, biển, đi, xinh, tươi, vẽ, viết, ảnh, hát, mũ, múa, học. Nhiệm vụ của học sinh là phải phát tín hiệu ở các từ: nói, ngồi, đi, vẽ, viết, hát, múa, học.

Ƣu điểm của Trò chơi phát hiện từ loại là đơn giản dễ thực hiện, không yêu cầu cao về kiến thức. Nhƣng nhƣợc điểm của loại trò chơi này là rất cần sự nhanh nhạy và xử lý tình huống khéo léo của giáo viên vì khi chơi có thể xuất hiện tình huống các đội chơi phát tín hiệu nhanh nhƣ nhau, nếu giáo viên không phân minh rõ ràng dễ dẫn đến tranh cãi khơng đáng có.

b) Trị chơi tái hiện từ loại

Là trò chơi mà học sinh sử dụng khái niệm, đặc điểm, cách phân loại từ loại mới đƣợc tìm hiểu trong phần hình thành kiến thức để tìm ra từ loại theo yêu cầu thuộc một chủ đề cho trƣớc.

Mơ tả trị chơi: Giáo viên đƣa ra chủ đề dƣới dạng tình huống, bức tranh

hoặc đoạn phim... , nhiệm vụ của học sinh là tìm ra những từ loại theo yêu cầu có trong chủ đề đó trong khoảng thời gian nhất định.

Cách thức tổ chức: Giáo viên cử học sinh làm trọng tài, thƣ kí trị chơi; chia

lớp thành các đội chơi, đặt tên cho mỗi đội; công bố luật. Sau khi đƣa ra chủ đề, giáo viên yêu cầu các đội chơi tìm các từ thuộc một từ loại có trong chủ đề đó. Các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)