Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 115)

Lớp Tổng số Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 34 12 35.3 15 44.1 7 20.6 0 0 Đối chứng 34 9 26.5 16 47.1 6 17.6 3 8.8

Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thể hiện ở các mặt: Phát triển đƣợc năng lực hợp tác và làm việc nhóm, phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo, Mức độ tiếp thu và khắc sâu đƣợc tri thức mới, phát triển đƣợc năng lực ngơn ngữ và kĩ năng giao tiếp, tăng tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm, ứng dụng tri thức mới vào thực tế dễ dàng.

Với câu hỏi thêm: Em có u thích bộ mơn Văn – Tiếng Việt, kết quả điều tra ở hai lớp đƣợc tổng hợp trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Số lượng học sinh u thích mơn Văn – Tiếng Việt

Lớp Số học sinh u thích Bình thƣờng Khơng thích

Thực nghiệm 34 21 13 0

Đối chứng 34 14 18 2

Biểu đồ 3.4. Số lượng học sinh u thích mơn Tiếng Việt – Ngữ Văn

21 13 0 14 18 2 0 5 10 15 20 25 u thích Bình thường Khơng thích Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Qua biểu đồ 3.4 có thể thấy, số lƣợng học sinh lớp thực nghiệm yêu thích mơn học cao hơn ở lớp đối chứng khá nhiều. Nhƣ vậy, sau 2 tiết học có sử dụng trị chơi, học sinh ở lớp thực nghiệm đã cảm thấy hứng thú với giờ học Tiếng Việt và đã có sự u thích mơn Ngữ Văn hơn thời điểm trƣớc thực nghiệm.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại tiếng Việt trong chƣơng trình Ngữ Văn 6 nhằm phát huy tính chủ động tích cực, phát huy năng lực học sinh; một số kết luận đƣợc rút ra là:

Vấn đề tạo hứng thú học tập, tích cực hóa học tập của học sinh trong phần Tiếng Việt, mơn Ngữ Văn có tầm quan trọng đặc biệt, nó làm thúc đẩy sự phát triển trí tuệ học sinh, kích thích tƣ duy, nâng cao sự chủ động tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong các biện pháp dạy học tích cực hóa, sử dụng trị chơi là một trong những kĩ thuật dạy học hiệu quả. Trò chơi tạo ra quá trình tƣơng tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác trao đổi, vận dụng những tri thức đã học để giải quyết nhiệm vụ chơi cũng chính là hình thành tri thức mới, cũng cố tri thức đã có và nâng cao năng lực, kĩ năng kĩ xảo.

Việc sử dụng trò chơi trong dạy học phần từ loại tiếng Việt có rất nhiều tác dụng, tuy nhiên cần tránh lạm dụng, trò chơi phải đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, hợp lý trong tiết dạy. Trò chơi làm học sinh bắt đầu tiết học hứng khởi hơn. Trò chơi giúp thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập trong tiết học. Nhờ trò chơi, học sinh cảm thấy thoải mái, vừa phát huy đƣợc tính tự lực, tự chủ đồng thời vẫn có những điểm tựa để ghi nhớ kiến thức của bài học thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ chơi.

Luận văn đã làm rõ các khái niệm về hứng thú, trò chơi dạy học và mối quan hệ giữa chúng nhằm xác định các phƣơng pháp dạy học và ứng dụng trò chơi vào dạy học để tạo hứng thú cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

Luận văn đã khái quát tình hình hình sử dụng trị chơi trong dạy học mơn học này ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Long Biên. Đa số giáo viên nhận thức rằng việc sử dụng trò chơi là cần thiết nhƣng việc thiết kế và sử dụng cịn mang tính tùy hứng và hiệu quả chƣa cao.

Luận văn đã đề xuất một hệ thống trò chơi để sử dụng trong dạy học từ loại Tiếng Việt môn Ngữ Văn 6; xây dựng đƣợc một số trị chơi điển hình cũng nhƣ đƣa ra cách sử dụng. Tuy nhiên, những trò chơi này chỉ mang tính chất gợi ý cơ bản, khi triển khai giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện của từng lớp học, từng tiết học, từng tình huống dạy học cụ thể và bổ sung thêm nhiều trò chơi mới phù hợp

với phong cách giảng dạy của mình, dựa trên cấu trúc hệ thống trị chơi đã đề xuất. Hy vọng những trò chơi này mang tính chất gợi ý cho giáo viên thiết kế trị chơi đa dạng, phong phú khác để áp dụng vào dạy học.

Kết quả thực nghiệm đã chứng minh việc sử dụng hệ thống trò chơi đƣợc đề xuất vào dạy học từ loại Tiếng Việt lớp 6 là hiệu quả, chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết đã đề ra. Tuy nhiên, để trò chơi đƣợc sử dụng hiệu quả trong dạy học, đòi hỏi giáo viên phải hết sức tâm huyết; dành nhiều thời gian, tâm sức để tƣ duy, thiết kế những trò chơi phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, phù hợp với đối tƣợng học sinh và điều kiện thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thu Cúc (1996), “Một số phƣơng hƣớng và biện pháp nâng cao tính tích

cực học tập của học sinh trong q trình dạy học tiểu học”, Luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lí, Hà Nội.

2. Phạm Minh Hạc (1974), Tâm lý học, Nxb Giáo DụcNguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi học tập, Nxb Đại học Sƣ phạm.

3. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 –

6 tuổi trong trò chơi học tập, Nxb Đại học Sƣ phạm.

4. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, Nxb Giáo dục.

5. Trƣơng Thị Xuân Huệ (2004), “Xây dựng và sử dụng trị chơi phát triển nhằm

hình thành biểu tƣợng tốn ban đầu cho trẻ 5 - 6 tuổi”, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Lê Bích Ngọc (1998), “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm hình

thành biểu tƣợng về thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

8. Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển học.

9. Nguyễn Xuân Thức (1997), “Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu

giáo từ 5 - 6 tuổi trong hoạt động vui chơi”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Trâm (2003), “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn”, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thế Truyền (2007), Vui học tiếng Việt dành cho học sinh THCS, Nxb Giáo Dục.

12. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

13. Đỗ Xuân Thảo (2007), Giáo trình Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội .

14. Lê A (2007), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Lê A (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Diê ̣p Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Viê ̣t, tập một, Nxb Giáo du ̣c.

18. Diê ̣p Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Viê ̣t, tập hai, Nxb Giáo du ̣c

19. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN.

21. Trƣơng Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt (lƣu hành nội bộ),

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Câu 1: Thầy (cô) cho biết sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi trong dạy học Từ

loại Tiếng Việt lớp 6?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết

Câu 2: Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học Từ loại Tiếng Việt của Thầy (Cô)

nhƣ thế nào?

 Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không

Câu 3: Thầy cơ đã từng thiết kế trị chơi cho bài nào của phần từ loại tiếng Việt?

 Danh từ  Tính từ  Tất cả 6 bài  Chỉ từ  Phó từ

 Số từ và Lƣợng từ  Động từ

Câu 4: Khi thiết kế giáo án sử dụng trò chơi, Thầy (Cơ) thƣờng sử dụng trị chơi

vào hoạt động nào?

 Khởi động, vào bài  Hình thành kiến thức  Luyện tập củng cố  Vận dụng thực tế

Câu 5: Khi thiết kế trò chơi dạy học, mức độ sử dụng các loại trò chơi: Vận động

thể chất đơn giản, Quan sát phát hiện vấn đề, Hỏi đáp, Đóng vai, Xây dựng sáng tạo của thầy (cô) nhƣ thế nào?

3. Thƣờng xuyên; 2. Thỉnh thoảng; 1. Khơng

Loại trị chơi 3 Mức độ 2 1 Vận động thể chất đơn giản Quan sát phát hiện Hỏi đáp Đóng vai Xây dựng, sáng tạo

Câu 6: Sau khi sử dụng trị chơi, Thầy (Cơ) thấy mức độ tác dụng của trò chơi dạy

học đến việc tạo hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế của học sinh nhƣ thế nào?

5. Rất tốt; 4. Tốt; 3. Bình thƣờng; 2. Rất ít; 1. Hồn tồn khơng

Tác dụng Mức độ

5 4 3 2 1

Tạo hứng thú học tập cho học sinh 78 0 0 1 1

Tiếp thu và khắc sâu kiến thức 19 52 8 1 0

Vận dụng thực tế 26 48 5 1 0

Câu 7: Thầy (Cô) cho biết những thuận lợi và khó khăn khi thiết kế và sử dụng trò

chơi trong dạy học Từ loại Tiếng Việt môn Ngữ Văn 6:

Thuận lợi: ................................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... Khó khăn: ................................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................

PHỤ LỤC 2

BẢNG HỎI HỌC SINH

Câu 1: Em có hứng thú khi học phần Tiếng Việt không?

 Rất hứng thú  Nhƣ giờ học khác  Ít hứng thú  Không hứng thú

Câu 2: Những trò chơi mà em đã đƣợc tham gia chơi trong giờ học Tiếng Việt có

đa dạng và phong phú không?

 Đa dạng phong phú  Không đa dạng

Câu 3: Độ khó của các trị chơi mà em đã từng tham gia nhƣ thế nào?

 Rất khó  Khó  Vừa sức  Dễ

Câu 4: Việc tiếp nhận kiến thức thơng qua việc chơi trị chơi của em là:

 Rất tốt  Tốt

 Bình thƣờng  Khơng tiếp thu đƣợc

Câu 5: Những khó khăn của em khi tham gia trị chơi là gì?

................................................................................................................... ...................................................................................................................

PHỤ LỤC 3

PHIẾU DỰ GIỜ

Giáo viên dạy: .................................................................................................... Tên bài dạy: ........................................................................................................ Môn: ......................................Tiết: ...................... Ngày dạy: ............................ Lớp: ................. Trƣờng: .................................................................................... Ngƣời dự: ................................................................ Chức danh.........................

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY

Nội

dung TT

Tiêu chí

(Căn cứ theo CV số 5555/BGD&ĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của BGD&ĐT) Đánh giá 1. Kế hoạc h và tà i liệu dạy học

A1 Chuỗi hoạt động học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A2 Mỗi nhiệm vụ học tập thể hiện rõ ràng mục tiêu, nội

dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt đƣợc.

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A3 Thiết bị dạy học và học liệu đƣợc sử dụng phù hợp

với hoạt động học của học sinh

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A4 Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ

chức hoạt động học của học sinh hợp lý

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt 2. Tổ chức hoạt đ ộng học cho h ọc sinh

A5 Phƣơng pháp và hình thức giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A6 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời

những khó khăn của học sinh

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A7

Biện pháp bổ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tạp phù hợp hiệu quả

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt

A8 Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh hiệu quả

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt ộng học của h ọc sinh

A9 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của tất cả học sinh trong lớp

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A10 Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong Tốt  Khá

A11 Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt A12 Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đúng đắn, chính

xác, phù hợp

Tốt  Khá  TB  Chƣa đạt

PHỤ LỤC 4

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài: Chỉ từ

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 6A4

Tiết 57 - Tiếng Việt

CHỈ TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Học sinh biết

- Ý nghĩa, công dụng của Chỉ từ

- Hoạt động của Chỉ từ trong câu (Vai trò ngữ pháp của Chỉ từ) - Áp dụng làm các bài tập liên quan đến Chỉ từ

2. Kỹ năng: Xác định và sử dụng đúng Chỉ từ 3. Thái độ: Bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt 4. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dung ngơn ngữ, thuyết trình.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: + Giáo án

+ Bài giảng powerpoint

2. Học sinh: Soạn bài theo các phần, các câu hỏi, bài tập trong sgk

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Tổ chức HS chơi trò chơi Chỉ theo

tơi nói

là ngƣời chơi.

- Cơng bố luật: Quản trị vừa nói một từ đây, đó,hoặc kia vừa thực hiện hành động chỉ ngón trỏ xuống phía dưới, ra phía trước, hoặc sáng phía

bên phải theo lệnh tuy nhiên có lúc hành động không theo lệnh. Khi chơi, ngƣời chơi phải nhìn ngƣời quản trị để thực hiện hành động theo lời nói của quản trị. Quản trị sẽ điều khiển lời nói nhanh dần đều. Trọng tài theo dõi để phát hiện HS làm sai lời quản trò và mời lên trƣớc lớp. Sau 1 phút, khi quản trò ra hiệu kết thúc trò chơi, những HS thực hiện sai sẽ bị phạt.

- Tiến hành cho HS chơi.

- Nhận xét, phạt HS thực hiện sai đứng lên ngồi xuống 20 lần với nữa, 30 lần với nam.

Dẫn dắt, giới thiệu bài "Các từ

đây, đó, kia được gọi là chỉ từ. Để tìm hiểu rõ hơn về từ loại này, chúng ta cùng bắt đầu bài học hôm nay".

lựa chọn - HS theo dõi - HS chơi - HS thực hiện sai chịu phạt, HS khác theo dõi - HS nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hƣớng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa, cơng dụng của Chỉ từ - Gọi HS đọc ví dụ (sgk/tr.137) - HS đọc I. CHỈ TỪ LÀ GÌ? 1. Ví dụ 1,2 (sgk/tr.137)

- Những từ in đậm trong ví dụ 1 bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Nhận xét, chốt

- Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào đã học?

- Nhận xét, chốt

So sánh nghĩa của các danh từ và cụm danh từ:

+ Ơng vua / ơng vua nọ + Viên quan / viên quan ấy + Làng / làng kia

+ Nhà / nhà nọ

sau đó rút ra ý nghĩa của những từ được in đậm? - Nhận xét, chốt - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi - HS trả lời cá nhân - HS nghe, ghi 2. Nhận xét - Ví dụ 1:

+ Nọ bổ sung ý nghĩa cho

ông vua

+ Ấy bổ sung ý nghĩa cho

viên quan

+ Kia bổ sung ý nghĩa cho

làng

+ Nọ bổ sung ý nghĩa cho

nhà

+ Những từ đƣợc bổ nghĩa thuộc từ loại DT.

+ So sánh các từ và cụm từ: Các danh có ý nghĩa chỉ ngƣời, sự vật chung chung. Các cụm danh từ có ý nghĩa chỉ ngƣời, sự vật cụ

- Những từ in đậm trong ví dụ 2 bổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng trò chơi vào dạy học từ loại trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)