ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo
Quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh đƣợc tiến hành NGLL theo chƣơng trình kế hoạch đã đề ra nhằm đạt mục tiêu giáo dục học sinh một cách toàn diện.
1.5.1.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Ngay từ đầu năm học, hiệu trƣởng cần chỉ đạo các bộ phận trong nhà trƣờng xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL, bao gồm kế hoạch của trƣờng, tổ nhóm chun mơn, tổ chủ nhiệm, GVCN, của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản. Đội thiếu niên tiền phong.
Để kế hoạch đạt kết quả tốt, có khả năng thực hiện khi xây dựng kế hoạch cần đảm bảo các yêu cầu:
Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện cụ thể của trƣờng, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của từng năm học và nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.
Lịch hoạt động cụ thể cho toàn trƣờng, cho từng khối lớp theo từng tháng. Kế hoạch HĐGDNGLL phải đƣợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch năm học chung của nhà trƣờng, trong sự phối hợp với kế hoạch của các bộ phận khác trong nhà trƣờng nhƣ kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động ngoại khóa bộ mơn, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất.
Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng TNST có vai trị hết sức quan trọng trong công tác quản lý, nó chi phối tồn bộ q trình, giúp cho cơng tác của CBQL và ngƣời thực hiện có định hƣớng có mục tiêu cụ thể.
Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng TNST phải xuất phát từ điều kiện thực tế của mơi trƣờng bên trong và bên ngồi nhà trƣờng, thực tiễn của địa phƣơng. Phải đảm bảo mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nội dung của chƣơng trình đảm bảo u cầu, tính thống nhất và liên thông giữa các khối lớp. Nội dung, hình thức tổ chức cần đa dạng, thiết thực có sức thu hút, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng của học sinh.
1.5.1.2. Công tác tổ chức thực hiện
Để thực hiện tốt việc tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST thì sau khi xây dựng kế hoạch hoạt động, ngƣời quản lý cần phải tổ chức triển khai thực hiện những vấn đề đã đƣợc nêu ra trong kế hoạch, cụ thể:
Thành lập và duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo HĐGDNGLL. Nhiệm vụ của ban chỉ đạo là giúp hiệu trƣởng quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng
TNST trong nhà trƣờng vì vậy, để nâng cao chất lƣợng hiệu quả công tác quản lý các hoạt động giáo dục, trƣớc tiên các nhà trƣờng cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động của ban chỉ đạo.
Tiếp theo tổ chức các LLGD bên trong nhà trƣờng: Các LLGD bên trong nhà trƣờng ln giữ vai trị quyết định đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.Vì vậy, hiệu trƣởng cần quan tâm tổ chức, động viên lực lƣợng này tích cực tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Bao gồm: GVCN lớp, giáo viên bộ môn, tổ chủ nhiệm, tổ bộ mơn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong.
Bên cạnh đó là sự phối kết hợp với LLGD ngồi nhà trƣờng: Hoạt động GDNGLL theo hƣớng TNST với đặc thù rất đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức tổ chức nên địi hỏi phải có nguồn lực rất lớn cho việc tổ chức nó. Do đó nhà trƣờng rất cần sự hỗ trợ từ các lực lƣợng ngồi xã hội để có đủ các nguồn lực tổ chức các hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng.
Mặt khác, để thực hiện tốt HĐGDNGLL theo hƣớng TNST thì việc tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên và học sinh về các kỹ năng thiết kế HĐGDNGLL theo hƣớng TNST phải đƣợc quan tâm thực hiện ngay từ đầu.
1.5.1.3. Chỉ đạo việc thực hiện
Thứ nhất là hoạt động của ban chỉ đạo HĐGDNGLL theo hƣớng TNST nhƣ họp giao ban hàng tháng, xây dựng chủ đề, kế hoạch hoạt động trong tháng tới, phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân.
Tiếp theo là hoạt động tổ chủ nhiệm:GVCN giữ vai trị chính trong tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cho học sinh lớp chủ nhiệm nên hoạt động của tổ chủ nhiệm có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST ở nhà trƣờng.
Ngồi ra cịn hoạt động của các tổ bộ môn trong việc tham gia tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST: nội dung và hình thức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST rất phong phú và đa dạng, địi hỏi phải có sự tham gia của tồn
bộ LLGD trong nhà trƣờng, đặc biệt là sự tham gia của các tổ bộ mơn có vai trị quyết định trong việc thực hiện nội dung, đảm bảo tính đa dạng của hình thức hoạt động. Vì vậy hiệu trƣởng cần tăng cƣờng chỉ đạo các tổ bộ môn tham gia tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST phù hợp với đặc thù của mỗi bộ môn.
Hoạt động của các bộ phận khác trong nhà trƣờng tham gia nhƣ: Bảo vệ, thƣ viện, thiết bị, đồ dùng học tập.
Hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản và Đội thiếu niên tiền phong: Tổ chức Đoàn - Đội trong nhà trƣờng giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cho học sinh, do đó ngƣời hiệu trƣởng chỉ đạo với bí thƣ chi đoàn giáo viên, với tổng phụ trách đội để tổ chức các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST.
Hiệu trƣởng tham mƣu với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng để hỗ trợ các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
1.5.1.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDNGLL đƣợc thể hiện qua: việc thực hiện kế hoạch hoạt động của các bộ phận, của các lớp học. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục thơng qua các hoạt động của học sinh. Hình thức kiểm tra có thể là: quan sát hoạt động của giáo viên, học sinh, kiểm tra hồ sơ, sổ sách, sản phẩm hoạt động của học sinh: bài dự thi, báo tƣờng, tranh vẽ… Trao đổi, trò chuyện cùng học sinh, giáo viên… Thông qua phần tự đánh giá của học sinh và báo cáo của GVCN, cán bộ lớp…
Sau khi kiểm tra, đánh giá cần rút kinh nghiệm về nội dung, hình thức và phƣơng pháp tổ chức, các điều kiện để đáp ứng hoạt động, từ đó có những cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động.
Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST:
Qua kiểm tra, đánh giá chủ thể quản lý có thơng tin phản hồi chính xác từ đối tƣợng quản lý, tạo nên sự liên thông cần thiết giữa hoạt động giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh với các CBQL cũng nhƣ tạo ra mối liên kết giữa nhà trƣờng với các cấp quản lý giáo dục và cộng đồng.
Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên chƣơng trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt động và phải đƣợc thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Trong kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST chủ yếu là động viên, khuyến khích học sinh và kết quả là đã đạt đƣợc năng lực chƣa chứ không chấm điểm. Quản lý khâu kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cần quán triệt đặc điểm kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.