3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3.2.4. Chủ động phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để
bổ sung nguồn lực trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng TNST là một hoạt động giáo dục địi hỏi phải có sự tham gia của các LLGD, cho nên việc phối kết hợp giữa các LLGD là một điều kiện bắt buộc, khơng thể thiếu trong q trình tổ chức. Tuy
nhiên ở trƣờng THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm sáng tạo chƣa đảm bảo thƣờng xuyên và hiệu quả, từ đó đã hạn chế đáng kể đến kết quả của hoạt động này.
3.2.4.1. Mục tiêu
Huy động sự tham gia ủng hộ của toàn xã hội cho HĐGDNGLL theo hƣớng TNST để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh góp phần phát triển các HĐGD trong nhà trƣờng.
Xây dựng mối quan hệ mật thiết và sự phối hợp chặt chẽ giữa NT - GĐ - XH để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả HĐGDNGLL theo hƣớng TNST.
3.2.4.2. Nội dung thực hiện
Huy động các nguồn lực đƣợc quan tâm ngay từ đầu. Xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ học tập tạo điều kiện để toàn xã hội giúp đỡ về vật chất và tinh thần cho các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu QLGD, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp cho nhà trƣờng trong cơng tác giáo dục tồn diện.
3.2.4.3. Cách thực hiện
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho phụ huynh học sinh để họ hiểu rõ về vai trò quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST từ đó tranh thủ sự ủng hộ của cha mẹ học sinh cả về nội dung giáo dục cũng nhƣ hỗ trợ tài chính cho hoạt động.
Phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng trên địa bàn phƣờng Dữu Lâu để xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình và các lực lƣợng tham gia HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cho học sinh.
Xây dựng các cơ chế liên kết giữa NT - GĐ - XH, phân tích cho phụ huynh thấy đƣợc những khả năng ƣu thế đặc biệt của giáo dục gia đình để giúp họ ý thức đƣợc một cách sâu sắc mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng để từ đó họ tạo điều kiện cho con em tham gia vào các hoạt động và ủng hộ về cơ sở vật chất, kinh phí nếu có điều kiện.
Phối hợp giữa NT - GĐ - XH trong giáo dục những giá trị truyền thống cho học sinh, giáo dục bản sắc văn hóa địa phƣơng; đồng thời khai thác nội dung, đƣa học sinh tham gia vào các hoạt động văn hóa khác nhau, qua đó các em đƣợc giáo dục về tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Làm tốt cơng tác tun truyền để có đƣợc sự phối hợp của gia đình và xã hội tham gia HĐGDNGLL theo hƣớng TNST.
Nhà trƣờng tạo mối quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng, các cơ sở doanh nghiệp đóng trên địa bàn để đƣợc tạo điều kiện cho các đoàn thể giúp đỡ nhà trƣờng cả về vật chất lẫn tinh thần để cùng tham gia tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cho học sinh.
Trong quá trình phối hợp, cần tạo đƣợc sự đồng thuận, chân thành, cởi mở, chia sẻ, hợp tác giữa các lực lƣợng tham gia. Đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên nắm bắt các thơng tin và tình hình cuộc sống hàng ngày trên địa bàn phƣờng, phải năng động sáng tạo trong công việc, linh hoạt, khéo léo trong giao tiếp.
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm để động viên thúc đẩy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo đạt kết quả tốt hơn
3.2.5.1. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động là một khâu quan trọng và không thể thiếu đƣợc, công tác này đƣợc thực hiện tốt thì kết quả hoạt động sẽ tốt. Phát hiện kịp thời những hiện tƣợng lệch lạc, trì trệ và nguyên nhân của chúng; thu thập thông tin từ mối quan hệ ngƣợc; tác động kịp thời đúng lúc đến các hành vi con ngƣời nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, khích lệ tính tích cực, sáng tạo của họ.
Ngồi ra, cơng tác kiểm tra đánh giá bên cạnh chế độ khen thƣởng kịp thời sẽ là động lực thúc đẩy sự nỗ lực phấn đấu, tự hoàn thiện của mỗi cá nhân, tập thể cũng nhƣ từng tổ chức, đoàn thể.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện
Xây dựng nội dung, các tiêu chí và quy trình kiểm tra đánh giá chuẩn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
3.2.5.3. Cách thực hiện
Ban chỉ đạo phải xây dựng tiêu chí để đánh giá kết quả giáo dục của mỗi hoạt động, căn cứ vào mục đích, yêu cầu của mỗi hoạt động để xây dựng chuẩn đánh giá hoạt động đó, làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm.
Thống nhất những tiêu chí đánh giá cho các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST để đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá chính xác và khoa học.
Xây dựng lực lƣợng kiểm tra hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp giữa các thành viên trong quá trình kiểm tra, đánh giá.
Để thực hiện đƣợc đánh giá theo năng lực trong HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của học sinh cần phải xác định đƣợc năng lực cần hình thành là gì, cần tìm ra những minh chứng từ đó suy ra năng lực.
Hình thức đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST có thể bằng nhận xét, bằng động viên hoặc bằng xếp loại; sử dụng kết quả sau đánh giá để khẳng định mức độ đạt đƣợc hay chƣa đạt đƣợc của học sinh về mặt nhận thức, kỹ năng, thái độ và định hƣớng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động, để khẳng định mức độ trƣởng thành, tiến độ của học sinh sau mỗi hoạt động. Làm căn cứ đánh giá và xếp loại hạnh kiểm cuối mỗi học kỳ và năm học.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Khi kiểm tra đánh giá cần xây dựng các tiêu chí cụ thể, rõ ràng cả về định tính và định lƣợng, tránh trƣờng hợp đánh giá theo cảm tính. Trong đánh giá cần đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống, sự trung thực, khách quan, công bằng.
Lực lƣợng kiểm tra phải là ngƣời có năng lực, có uy tín, kinh nghiệm và nắm vững chuyên môn về HĐGDNGLL theo hƣớng TNST.
Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát để đảm bảo mọi HĐGDNGLL theo hƣớng TNST khơng có sai sót và đều hƣớng tới mục tiêu. Đồng thời động viên và khen thƣởng kịp thời đối với CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh có thành tích xuất sắc và những hoạt động tích cực, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự tiến bộ của các đối tƣợng đƣợc kiểm tra đánh giá.