Các nội dung quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở dữu lâu thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 42 - 46)

hướng trải nghiệm sáng tạo

1.5.2.1. Quản lí thiết kế chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Chƣơng trình phải đƣợc xây dựng một cách toàn diện hệ thống đảm bảo tính liên tục, tính thống nhất của mọi hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng TNST trong suốt một năm học. Để thực hiện tốt kế hoạch đó cần phân định rõ những nhiệm vụ hoạt động cụ thể ở từng tuần, từng tháng.

Xây dựng chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng TNST có mục đích là dự báo mục đích cần đạt tới đối với HĐGDNGLL trong năm học, mơ hình hóa nội dung cơng việc, chƣơng trình hóa hành động, lựa chọn các biện pháp thực hiện tối ƣu nhất, phân cơng nhiệm vụ cho ngƣời phụ trách, kinh phí, điều kiện và thời gian hồn thành các hoạt động đó. Cần lập kế hoạch cụ thể: hàng ngày; hàng tuần; hàng tháng và cả năm.

Quản lý mục tiêu HĐGDNGLL theo hƣớng TNST ở trƣờng THCS là nhằm đảm bảo các quy định về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ để hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực chung, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và đất nƣớc. Biết chia sẻ, hợp tác và chủ động sáng tạo trong các hoạt động.

Với mục tiêu HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là cầu nối nhà trƣờng với thực tiễn cuộc sống, chính vì thế cần phải xác định thực tiễn cuộc sống ở đây bao gồm những gì.

nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc tổ chức hoạt động TNST, góp phần thực hiện mục tiêu của bậc học. Ngƣời quản lý có nhiệm vụ chỉ đạo cho giáo viên thể hiện đƣợc mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST thông qua các khâu chuẩn bị, tổ chức các hoạt động và kiểm tra đánh giá kết quả.

Quản lý nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng TNST: Đây là chức năng quan trọng trong công tác quản lý của hiệu trƣởng, nó định hƣớng cho HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của nhà trƣờng trong năm học. Quản lý nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là quản lý việc xây dựng chƣơng trình khung tơn trọng tính hệ thống, đảm bảo sự nhất quán và không bị trùng lặp.

Chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng TNST phải thể hiện nội dung và mục tiêu của hoạt động TNST; đảm bảo phù hợp trong các hoạt động của lớp và trƣờng.

Ngƣời quản lý phải chỉ đạo và kiểm tra ngƣời dạy thể hiện đƣợc các nội dung trong chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng TNST thơng qua việc xây dựng và phát triển chƣơng trình, chuẩn bị, tổ chức các hoạt động TNST và đánh giá kết quả của ngƣời học.

Kiểm tra, đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quản lý quá trình sƣ phạm diễn ra trong nhà trƣờng. Qua kiểm tra giúp chủ thể quản lý có những thơng tin phản hồi chính xác từ đối tƣợng quản lý, mặt khác tạo nên sự liên thông cần thiết trong nhà trƣờng giữa hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh đối với các cán bộ quản lý cũng nhƣ tạo ra mối liên kết giữa nhà trƣờng với các cấp quản lý giáo dục và cộng đồng.

Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên chƣơng trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt động và phải đƣợc thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Trong kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST chủ yếu là động viên, khuyến khích học sinh.

Quản lý kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST chủ yếu là: Nghiên cứu các quy định đánh giá kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của học sinh. Từ đó, xây dựng, hồn thiện các tiêu chí và định ra mức độ của từng tiêu chí đánh giá.

Tiến hành đánh giá và so sánh kết quả đánh giá với từng mức độ trong các tiêu chí để có thể đƣa ra các quyết định quản lý cần thiết.

Quản lý giáo viên thực hiện việc đánh giá kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của học sinh theo đúng các quy định của các cơ quan QLGD.

Tổ chức hoạt động đánh giá chất lƣợng và hiệu quả tổ chức các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của giáo viên.

Tổ chức việc tự đánh giá kết quả các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST của giáo viên và học sinh.

Sau khi kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng TNST, chủ thể quản lý hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng TNST có kết luận về các kết quả tự đánh giá đó và có các phƣơng án điều chỉnh nhằm nâng cao kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng TNST.

1.5.2.2. Quản lý quá trình thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Cán bộ quản lý có vai trị rất quan trọng trong việc chỉ đạo các lực lƣợng tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST theo một hƣớng thống nhất cả về nội dung, chƣơng trình, cách thức tổ chức và phối hợp các bộ phận một cách nhịp nhàng ăn khớp, nhằm động viên và phát huy tối đa khả năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng vào q trình hoạt động.

Trong quá trình chỉ đạo, CBQL cần thƣờng xuyên bám sát, giám sát phát hiện những bất cập, không hợp lý hoặc thiếu về nguồn lực nhất thiết ngƣời lãnh đạo phải can thiệp, ra quyết định điều chỉnh uốn nắn kịp thời những lệch lạc hay huy động bổ sung nguồn lực, cũng nhƣ có những hình thức động viên khen thƣởng kịp thời nhằm phát huy tối đa tính tích cực của các thành viên. Đặc biệt đối với các hoạt động giáo dục có quy mơ cấp trƣờng nhƣ: tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần, tổ chức ngày hội, lễ kỷ niệm, sự kiện… Thƣờng đƣợc tiến hành thành các phong trào thi đua kế tiếp nhau, khép kín trong suốt năm học, hình thức, phƣơng pháp hoạt động phù hợp với tâm lý, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của học sinh nhằm tạo cho học sinh có sự say mê, hứng thú và tự nguyện tham gia.

1.5.2.3. Quản lí nhân lực thực hiện chương trình giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Tổ chức Đồn - Đội trong nhà trƣờng giữ vai trị nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh. Do đó việc quản lý đƣợc thể hiện ở các nội dung: xây dựng kế hoạch hoạt động; đôn đốc phối hợp đối với GVCN; quản lý việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục khác.

Trong công tác quản lý hoạt động TNST, thì GVCN đóng vai trị rất quan trọng bởi GVCN là ngƣời thay mặt hiệu trƣởng quản lý giáo dục một tập thể học sinh, chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng về chất lƣợng giáo dục của lớp chủ nhiệm. Chính GVCN có tác động và ảnh hƣởng mạnh mẽ tới việc hình thành các phẩm chất, năng lực, nhân cách cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật trung tâm, linh hồn của tập thể, tập hợp đoàn kết học sinh trong tập thể lớp.

Quản lý GVCN thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng TNST bao gồm: Việc chuẩn bị của giáo viên theo chủ điểm hàng tháng, các hoạt động tự chọn; việc triển khai các giờ chào cờ sinh hoạt, việc kết hợp của GVCN với các LLGD khác trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ cán bộ Đồn, giáo viên bộ mơn, hội cha mẹ học sinh.

Để tổ chức có hiệu quả các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST thì GVCN cần biết tiếp cận và huy động các LLGD tham gia. Trong việc phối hợp, GVCN cần chủ động đề xuất nội dung và cách thức phối hợp, hình thức đánh giá hiệu quả của sự phối hợp. Đặc biệt là khi tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi thì việc phối hợp với các giáo viên bộ môn, các đơn vị chuyên môn về nội dung tổ chức là rất quan trọng.

1.5.2.4. Quản lí tài chính, điều kiện cơ sở vật chất thực hiện chương trình giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Kinh phí cho HĐGDNGLL theo hƣớng TNST cần đƣợc huy động ở nhiều nguồn nhƣ: Ngân sách nhà nƣớc, phụ huynh, các doanh nghiệp…

kinh phí đƣợc cấp từ ngân sách, kinh phí từ các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp…. Huy động sức mạnh của các lực lƣợng giáo dục về cả nhân lực và kinh phí sẽ tạo thuận lợi cũng nhƣ quyết định đến chất lƣợng của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST. Vì vậy hàng năm cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể đầu tƣ cho cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TNST đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với ban ĐDCMHS, các tổ chức xã hội tham gia quản lý.

Cơ sở vật chất là điều kiện không thể thiếu khi tổ chức các hoạt động, làm tốt công tác quản lý cơ sở vật chất và các nguồn lực sẽ thực sự nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.

Nhƣ vậy để HĐGDNGLL theo hƣớng TNST đạt hiệu quả cao các nguồn lực phải đƣợc quản lý một cách thống nhất, đúng mục tiêu, đúng quy chế quản lý tài chính hiện hành.

1.5.2.5. Quản lí mơi trường hoạt động và cơ chế hợp tác trong thực hiện chương trình giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Môi trƣờng hoạt động và cơ chế hợp tác trong thực hiện chƣơng trình giáo dục NGLL có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giáo dục, cụ thể:

Môi trƣờng bên trong nhà trƣờng: vật chất, tinh thần…

Mơi trƣờng bên ngồi nhà trƣờng: Tổ chức xã hội, đoàn thể…

Mỗi lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng đều có những thế mạnh riêng. Vì vậy sự kết hợp chặt chẽ giữa NT - GĐ - XH cùng tham gia phối hợp để tổ chức các hoạt động chính là thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo nên mơi trƣờng giáo dục tốt nhất cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở dữu lâu thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)