Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở dữu lâu thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 58 - 83)

phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS

Nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hướng TNST

sinh tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát 33 CBQL, giáo viên; 350 học sinh và 30 phụ huynh học sinh trƣờng THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ về tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST. Thu đƣợc kết quả sau đây:

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hướng TNST

STT Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ

1 Rất quan trọng 135 32,7 %

2 Quan trọng 168 40,7 %

3 Bình thƣờng 110 26,6 %

4 Khơng quan trọng 0 0

Qua khảo sát cho thấy: Có 135 ý kiến (32,7%) cho rằng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là rất quan trọng, 168 ý kiến (40,7%) cho rằng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST quan trọng, còn 110 ý kiến (26,6%) cho rằng cũng bình thƣờng nhƣ những mơn học khác và khơng có ai cho là khơng quan trọng.

Kết quả này cho thấy về cơ bản, đại bộ phận đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh trƣờng THCS Dữu Lâu (73,4%) cho rằng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST có vai trị quan trọng và rất quan trọng trong hoạt động giáo giáo dục của nhà trƣờng.

Nhận thức về vai trò của việc tổ chức HĐGDNGLL theo hướng TNST

Để tìm hiểu nhận thức về vai trò của việc tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST tác giả tiến hành khảo sát 33 CBQL, giáo viên; 350 học sinh và 30 phụ huynh học sinh trƣờng THCS Dữu Lâu. Kết quả thu đƣợc sau:

Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trường THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ về vai trị của

hoạt động giáo dục NGLL theo hướng TNST

TT Vai trò Đối tƣợng Mức độ nhận thức ĐTB Thứ Bậc 1 2 3 4 Không cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 1

Hỗ trợ trong hoạt động dạy học, tạo sự hài hòa trong dạy - học của giáo viên và học sinh CBQLGV 0 0 1 3,0 7 21,2 25 75,8 3,28 4 HS 0 0 63 18,0 145 41,4 142 40,6 PHHS 0 0 5 16,7 6 20,0 19 63,3 2 Nhằm gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục với thực tiễn xã hội CBQLGV 0 0 0 0 5 15,2 28 84,8 3,41 2 HS 0 0 56 16,0 120 34,3 174 49,7 PHHS 0 0 0 0 7 23,3 23 76,7 3

Bổ xung và hoàn thiện những kiến thức đã học trên lớp CBQLGV 2 6,1 3 9,1 11 33,3 17 51,5 3,21 6 HS 8 2,3 51 14,6 161 46,0 130 37,1 PHHS 0 0 0 0 15 50,0 15 50,0 4

Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho học sinh CBQLGV 0 0 1 3,0 6 18,2 26 78,8 3,33 3 HS 7 2 56 16,0 122 34,9 165 47,1 PHHS 0 0 3 10,0 6 20,0 21 70,0 5

Tạo điều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh CBQLGV 0 0 0 0 4 12,1 29 87,9 3,45 1 HS 0 0 46 13,2 124 35,4 180 51,4 PHHS 0 0 0 0 6 20,0 24 80,0 6

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử trong các tình huống cụ thể CBQLGV 0 0 2 6,1 8 24,2 23 69,7 3,22 5 HS 5 1,4 65 18,6 148 42,3 132 37,7 PHHS 0 0 0 0 14 46,7 16 53,3 7 Thu hút và phát huy đƣợc các tiềm năng của các LLGD

CBQLGV 0 0 9 27,3 7 21,2 17 51,5

3,12 7

HS 2 0,6 75 21,4 165 47,1 108 30,9

Qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ở bảng 2.5 cho thấy:

Cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh trƣờng THCS Dữu Lâu -thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ đều nhận thức đúng về vai trò của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST. Vai trò “Tạo điều kiện để phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh” đƣợc đánh giá cao với điểm trung bình 3,45 xếp thứ nhất. Xếp vị trí thứ hai với điểm trung bình 3,41 đó là vai trị của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST “nhằm gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục với thực tiễn xã hội”. Đứng ở vị trí thứ năm với điểm trung bình 3,22. CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh đều nhất trí rằng HĐGDNGLL góp phần quan trọng trong việc rèn luyện và hoàn thiện kỹ năng giao tiếp ứng xử trong các tình huống cụ thể cho học sinh, giúp các em năng động, tự tin và khả năng hợp tác nhóm khi giải quyết các tình huống. Đội ngũ CBQL, giáo viên, Phụ huynh học sinh là lực lƣợng quan trọng tham gia tổ chức HĐGDNGLL, tuy nhiên mức độ nhận thức của đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh chƣa đồng đều.

Học sinh đa số các em thấy đƣợc vị trí, vai trị của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST, tuy nhiên một số học sinh vẫn chƣa thấy đƣợc vai trò của HĐGDNGLL và cho là khơng cần thiết. Do đó nhà trƣờng cần phải tiến hành các biện pháp giáo dục nhận thức và tổ chức tuyên truyền phổ biến chuyên đề để học sinh có nhận thức về hoạt động này đầy đủ hơn.

Qua phỏng vấn thêm các đối tƣợng trên kết quả nhƣ sau:

100% CBQL, phụ huynh học sinh đƣợc hỏi đều khẳng định vị trí vai trị vơ cùng cần thiết của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST trong việc hình thành nhân cách học sinh. 100% cho rằng tăng cƣờng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST là biện pháp tốt để giáo dục tƣ tƣởng đạo đức học sinh và giảm thiểu các tác động của tệ nạn xã hội và cần phối kết hợp hợp lý giữa hoạt động dạy và học cùng HĐGDNGLL theo hƣớng TNST để không ảnh hƣởng tới thời gian học các mơn văn hóa của học sinh.

82% học sinh đƣợc hỏi nhận thức đƣợc hiệu quả của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST, các em cho rằng ngồi giờ học chính khóa các em đƣợc hoạt động thì sẽ thấy thoải mái hơn, hiểu biết và đƣợc giao lƣu nhiều hơn, từ đó các em thấy tự tin và chủ động hơn trong việc học tập.

Nhƣ vậy, đa số CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng THCS Dữu Lâu đều thấy rõ đƣợc vai trò của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Tuy nhiên, một số CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh còn chƣa nhận thức đúng, đầy đủ, và sâu sắc về vai trò cần thiết của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng của HĐGDNGLL theo hƣớng TNST ở trƣờng THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ. Vì vậy cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục NGLL theo hƣớng TNST trong nhà trƣờng.

2.3.2. Thực trạng chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

2.3.2.1. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

Để tìm hiểu thực trạng triển khai các nội dung HĐGDNGLL cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát 33 cán bộ, giáo viên về mức độ thực hiện, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6. Mức độ thực hiện các nội dung HĐGDNGLL TT Các nội dung HĐGDNGLL Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc 1 2 3

Hiếm khi thoảng Thỉnh Thường

xuyên SL % SL % SL % 1 Củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp cho học sinh 0 0 6 18,2 27 81,8 2,82 1 2

Tạo cơ hội kiểm nghiệm những kiến thức đã học, kích thích tƣ duy cho học sinh

0 0 16 48,5 17 51,5 2,52 4

3

Nâng cao sự hiểu biết, rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh

0 0 8 24,2 25 75,8 2,76 2

4

Giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống, sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh

9 27,3 13 39,4 11 33,3 2,06 5

5

Cập nhật các tin tức kinh tế, văn hóa, xã hội trong nƣớc và quốc tế cho học sinh

11 33,3 12 36,4 10 30,3 1,97 6 6 Giáo dục tính kỷ luật làm việc tập thể, có trách nhiệm với bản thân 3 9,1 9 27,3 21 63,6 2,55 3

Qua bảng khảo sát 2.6, cho thấy trong HĐGDNGLL theo hƣớng TNST nội dung “củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp cho học sinh” đã đƣợc hầu hết giáo viên quan tâm thực hiện thƣờng xuyên với điểm trung bình 2,82, xếp vị trí thứ nhất, điều đó cho thấy HĐGDNGLL theo hƣớng TNST đã có tác dụng tốt trong cơng tác nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.

Nội dung tạo cơ hội kiểm nghiệm những kiến thức đã học, kích thích tƣ duy cho học sinh với điểm trung bình 2,52 và xếp thứ tƣ, có 51,5% số thầy cơ thƣờng xuyên quan tâm thực hiện trong HĐGD NGLL theo hƣớng TNST cho học sinh, tuy nhiên vẫn cịn 48,5% thầy cơ chƣa thƣờng xuyên thực hiện.

Với nội dung nâng cao sự hiểu biết, rèn kỹ các kỹ năng năng thực hành đã có 75,8% số thầy cơ đƣợc hỏi trả lời thƣờng xuyên quan tâm đến nội dung này, tuy nhiên vẫn còn 24,2% chƣa thƣờng xuyên chú ý đến kỹ năng thực hành cho học sinh trong HĐGDNGLL.

Với nội dung giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống, sức khỏe sinh sản vị thành niên, có 39,4% chƣa thƣờng xuyên quan tâm thực hiện và 27,3% giáo viên đƣợc hỏi hiếm khi thực hiện. Khi trao đổi trực tiếp nội dung này, giáo viên rất khó chuyển tải và có ít kiến thức để truyền đạt cho học sinh.

Đối với nội dung “Cập nhật các tin tức kinh tế, văn hóa, xã hội trong nƣớc và quốc tế cho học sinh” đƣợc xếp ở vị trí thứ sáu, các thầy cơ cho rằng ít có thời gian xem ti vi, đọc báo vì ngồi thời gian trên lớp về nhà họ cịn phải lo cơng việc gia đình, chăm sóc con cái. Đây là một hạn chế của một số giáo viên, vì vậy trong thời gian tới, trƣờng THCS Dữu Lâu cần quán triệt sâu rộng hơn nữa tới cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng và mức độ cần thiết của công tác HĐGDNGLL theo hƣớng TNST đối với học sinh, để từ đó họ ý thức đƣợc nhiệm vụ của mình trong cơng tác giáo dục.

2.3.2.2. Thực trạng hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ

Để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST tác giả tiến hành khảo sát 33 cán bộ, giáo viên ở trƣờng THCS Dữu Lâu về mức độ sử dụng các hình thức, phƣơng pháp HĐGDNGLL theo hƣớng TNST, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.7. Mức độ thường xuyên tổ chức các hình thức HĐGDNGLL theo hướng TNSTcho học sinh ở trường THCS Dữu Lâu

TT Hình thức tổ chức hoạt động Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc 1 2 3 Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên SL % SL % SL %

1 Sinh hoạt tập thể, giáo dục

hƣớng nghiệp 1 3,0 7 21,2 25 75,8 2,73 2

2 Các hội thi, tổ chức sự kiện 2 6,1 9 27,2 22 66,7 2,61 3

3 Tổ chức giao lƣu văn nghệ, thể

dục thể thao, hoạt động câu lạc bộ 7 21,2 5 15,2 21 63,6 2,42 4 4 Tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân

khấu tƣơng tác 2 6,1 20 60,6 11 33,3 2,27 6 5 Hoạt động tình nguyện, nhân đạo 2 6,1 18 54,5 13 39,4 2,33 5

6 Lao động cơng ích, chăm sóc

bảo vệ mơi trƣờng 2 6,1 3 9,1 28 84,8 2,79 1 7 Tham quan, dã ngoại, du lịch 6 18,2 11 33,3 16 48,5 2,30 7

Mức độ thực hiện các HĐGDNGLL theo hƣớng TNST ở trƣờng THCS Dữu Lâu qua bảng 2.7 cho thấy điểm trung bình 2,79 xếp thứ nhất là hình thức lao động cơng ích, chăm sóc bảo vệ môi trƣờng, các ý kiến cho rằng đây là hoạt động đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhất, vì dễ triển khai. Đứng thứ hai với điểm trung bình 2,73 là hình thức sinh hoạt tập thể, giáo dục hƣớng nghiệp. Hoạt động tổ chức tham quan, dã ngoại, du lịch, diễn đàn, sân khấu tƣơng tác đƣợc xếp ở tốp cuối, ít đƣợc triển khai một phần do thời gian cũng nhƣ là kinh phí cịn hạn chế.

2.3.2.3.Thực trạng kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Dữu Lâu - Việt Trì - Phú Thọ

Để tìm hiểu hiệu quả việc tổ chức các hình thức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST đã đƣợc thực hiện ở trƣờng THCS Dữu Lâu trong thời gian vừa qua, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến bằng phiếu với 33 cán bộ quản lý,

giáo viên và 350 học sinh liên quan trực tiếp tới hoạt động và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.8. Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đánh giá hiệu quả HĐGDNGLL theo hướng TNST đã được thực hiện

TT Các hoạt động Đối tƣợng Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc 1 2 3 TB Khá Tốt SL % SL % SL %

1 Sinh hoạt tập thể, giáo dục hƣớng nghiệp

CBQL

GV 14 42,4 9 27,3 10 30,3 2,04 6

HS 108 30,8 115 32,9 127 36,3

2 Các hội thi, tổ chức sự kiện

CBQL

GV 7 21,2 10 30,3 16 48,5 2,50 5

HS 44 12,5 79 22,6 127 64,9

3

Tổ chức giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động câu lạc bộ CBQL GV 7 21,2 14 42,4 12 36,4 2,51 4 HS 10 2,9 138 39,4 202 57,7 4 Tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tƣơng tác

CBQL GV 13 39,4 12 36,4 8 24,2 1,93 7 HS 142 40,5 86 24,6 122 34,9 5 Hoạt động tình nguyện, nhân đạo CBQL GV 7 21,2 9 27,3 17 51,5 2,61 2 HS 15 4,3 95 27,1 240 68,6

6 Lao động cơng ích, chăm sóc bảo vệ mơi trƣờng

CBQL

GV 6 18,2 9 27,3 18 54,5 2,66 1 HS 27 7,7 56 16,0 267 76,3

7 Tham quan, dã ngoại, du lịch

CBQL

GV 6 18,2 11 33,3 16 48,5 2,53 3 HS 39 11,1 79 22,6 232 66,3

Hầu hết các ý kiến đánh giá việc tổ chức các hình thức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST ở trƣờng THCS Dữu Lâu đạt hiệu quả ở mức trung bình.

Hoạt động lao động cơng ích, chăm sóc bảo vệ mơi trƣờng; hoạt động tình nguyện nhân đạo; tham quan, dã ngoại, du lịch đƣợc xếp ở vị trí cao (từ 1 đến 3). Đây là nhóm hoạt động cần có sự tham gia số đơng học sinh và cần phải có sự phối hợp nhiều lực lƣợng tham gia và bƣớc đầu các hoạt động này đã đem lại kết quả khả quan.

Bên cạnh đó việc tổ chức hoạt động ở một số hình thức cịn thấp, hiệu quả chƣa cao nhƣ: Tổ chức trò chơi, diễn đàn; sân khấu tƣơng tác; hoạt động sinh hoạt tập thể, giáo dục hƣớng nghiệp; họ cho rằng hình thức của các hoạt động này chƣa thực sự sinh động, còn cứng nhắc nặng về giáo huấn nhƣ sinh hoạt tập thể; Hoạt diễn đàn, sân khấu tƣơng tác tổ chức chƣa bài bản, đối tƣợng giao lƣu chƣa thực sự ảnh hƣởng và có hiệu quả, thời lƣợng tổ chức q ít nên các em ít có cơ hội bày tỏ quan điểm của mình.

Điều đó chính là những rào cản làm hạn chế hiệu quả việc tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng TNST tại trƣờng THCS Dữu Lâu. Vì vậy, nhà trƣờng cần phải tổ chức đa dạng, phong phú về hình thức để việc giáo dục đƣợc học sinh thực hiện một cách tự nguyện, tạo cơ hội cho các em đƣợc khám phá và trải nghiệm.

Qua nghiên cứu các báo cáo tổng kết và trao đổi với học sinh, giáo viên, CBQL của trƣờng THCS Dữu Lâu về HĐGDNGLL theo hƣớng TNST đã đƣợc nhà trƣờng đƣa vào kế hoạch từng tháng, kỳ và năm học. Tuy nhiên hình thức tổ chức cịn đơn điệu, nội dung sơ sài, ít đầu tƣ, hiệu quả thấp. Trong quá trình triển khai hoạt động cịn chung chung, khơng giao nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở dữu lâu thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 58 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)