năng lực học sinh của ở trƣờng trung học phổ thông
1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh
Quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS là để phù hợp thời đại, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội, trƣớc hết cần hiểu trọng tâm công tác quản lý nhà trƣờng lúc này là hƣớng các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra việc thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS trong đó nhấn mạnh vai trò chủ thể hoạt động của HS trong bối cảnh thực tiễn để nhà quản lý xây dựng môi trƣờng thực hiện HĐGD NGLL phù hợp, sao cho HS tự mình rèn luyện phẩm chất, năng lực nhằm góp phần PTNL HS theo mục tiêu đào tạo và GD toàn diện. Quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đƣợc trình bày ở đây nghĩa là trong quản lý HĐGD NGLL cần đảm bảo các yêu cầu nhƣ vận dụng các nội dung, nguyên tắc của PTNL vào HĐGD NGLL.
Lập kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS là quá trình thiết kế các bƣớc thực hiện cho HĐGD NGLL tƣơng lai nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ƣu tất cả các nguồn lực đã có và sẽ khai thác. Lập kế hoạch cho phép các chủ thể quản lý chủ động ứng phó và thích nghi với sự thay đổi, tìm ra và lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu, tiết kiệm nguồn lực, tạo điều kiện cho HĐGD NGLL của nhà trƣờng diễn ra hiệu quả đạt mục tiêu đề ra. Vì vậy kế hoạch bám sát mục tiêu chƣơng trình, cụ thể theo năm, học kì, tháng tuần.
Nhà quản lý phải tìm hiểu đối tƣợng HS (tâm sinh lý, khả năng sở thích, xu hƣớng, điều kiện hồn cảnh, mơi trƣờng sống, đặc điểm văn hóa xã hội-kinh tế địa phƣơng) để trả lời câu hỏi kế hoạch HĐGD NGLL đó có phù hợp với nhu cầu của HS, có ứng phó đƣợc với mọi sự thay đổi hay khơng, có đáp ứng nhu cầu xã hội hay khơng.
Trên cơ sở tìm hiểu đối tƣợng HS nhà quản lý phải xác định hệ thống mục tiêu cụ thể và lập kế hoạch tập trung bám sát vào các mục tiêu đã xác định. Các mục tiêu xác định phải phù hợp với đối tƣợng và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đại phƣơng và nhà trƣờng.
Khi lập kế hoạch hoạt động nhà quản lý phải căn cứ tình hình thực tế của nhà trƣờng (nguồn nhân lực, tài lực, vật lực…) để lập kế hoạch HĐGD NGLL sao cho kế hoạch đó lựa chọn đƣợc những phƣơng án tối ƣu, tiết kiệm đƣợc các nguồn lực và tạo hiệu quả cho toàn bộ tổ đạt mục tiêu đã xác định.
Đồng thời với lập kế hoạch HĐGD NGLL thì nhà quản lý cũng phải lập kế hoạch kiểm tra đánh giá và xác định xem kế hoạch HĐGD NGLL có thuận tiện cho công tác kiểm tra đánh giá hay khơng.
1.4.2. Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh
các nguồn lực,vật lực nhằm thực hiện mục tiêu chung. Về bản chất chính là thực hiện sự phân công công tác hợp lý, để phát huy cao nhất khả năng nguồn nhân lực, vật lực sẵn có nhằm đạt đƣợc mục tiêu HĐGD NGLL, gồm các bƣớc sau:
- Xác định những công việc cần phải hoàn thành, những điều kiện CSVC và nguồn lực cần thiết huy dộng sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu của HĐGD NGLL.
- Phân chia tồn bộ cơng việc thành các nhiệm vụ để các thành viên hoặc bộ phận trong tổ chức thực hiện đƣợc thuận lợi và hợp lôgic.
- Phân chia bộ phận, kết hợp các nhiệm vụ một cách lôgic và hiệu quả.
- Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận, tạo điều kiện đạt mục tiêu đƣợc dễ dàng.
- Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết. Xác lập cơ chế cho sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận cũng nhƣ trong phối hợp quyền hạn.
Nhà quản lý cần phải thực hiện đƣợc các yêu cầu: Xuất phát từ yêu cầu của công việc để sắp xếp, bố trí nhân sự; tập hợp các công việc tƣơng tự vào cùng một nhóm; quy định rõ ràng, chính xác nhiệm vụ của mỗi bộ phận, cung cấp các điều kiện vật chất, kỹ thuật để thực thi công việc; trao quyền tƣơng xứng cho các chủ thể phụ trách bộ phận.
Ở các trƣờng THPT cần phải có một tổ chức chịu trách nhiệm chính về HĐGD NGLL ở nhà trƣờng. Tổ chức này chính là BCĐ HĐGD NGLL do HT hoặc PHT làm trƣởng ban, các thành viên gồm có: Đại diện Cơng đồn, ĐTN, đại diện GVCN các khối lớp, đại diện hội PHHS và một số trợ lý của HT về HĐGD NGLL. BCĐ HĐGD NGLL phân công, định ra chế độ sinh hoạt để chỉ đạo và chủ động xây dựng kế hoạch HĐGD NGLL, BCĐ có nhiệm vụ tổ chức và qui định nhiệm vụ cụ thể cho các LLGD bên trong nhà trƣờng nhƣ: GVCN, GV, ĐTN cùng tham gia tổ chức các HĐGD này.
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng hướng phát triển năng lực học sinh
Chỉ đạo thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS là quá trình nhà quản lý GD đƣa ra chỉ dẫn điều hành, các hƣớng dẫn cho các hoạt động liên quan HĐGD NGLL bám sát các mục tiêu PTNL, phẩm chất HS nhằm phát huy hết tiềm năng của HS trên cơ sở hiểu rõ đối tƣợng, điều kiện thực tiễn trong và ngoài nhà trƣờng đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Trên cơ sở kế hoạch bồi dƣỡng đã xây dựng, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự và các nguồn lực nhà trƣờng thì cơng tác chỉ đạo nhà quản lý nhất là hiệu trƣởng phải duy trì kỷ cƣơng, kỷ luật và động viên, khuyến khích cán bộ GV cộng đồng tham gia cùng quản lý HĐGD NGLL, và cần thiết thì tổ chức bồi dƣỡng tập huấn đồng loạt để những cán bộ GV có thể có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trong hoạt động chỉ đạo HĐGD NGLL cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung HĐGD NGLL cũng bám sát theo hƣớng PTNL HS đảm bảo tính thời đại, khoa học, thúc đẩy năng lực tƣ duy, tạo động lực thay đổi, phù hợp với chính sách hiện hành của Đảng nhà nƣớc, thể hiện sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn, giữa
lý thuyết và thực hành phù hợp với nhu cầu xã hội nhất là nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng và rộng hơn là quốc gia.
- Phƣơng pháp HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đƣợc cũng phải đổi mới phù hợp với nhu cầu của đối tƣợng HS THPT. Kết hợp hợp lý giữa các phƣơng pháp HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL năng lực HS theo quy định và điều kiện thực tiễn cụ thể nhà trƣờng. Chú trọng các phƣơng pháp mà nhà quản lý, GV có vai trị là những ngƣời tổ chức, hƣớng, chỉ dẫn động viên khuyến khích cịn HS đƣợc lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với khả năng, và xu hƣớng của mình.
- Lựa chọn thời điểm, phân phối thời gian HS HĐGD NGLL đảm bảo quy định, thu hút đƣợc nhiều thành phần tham gia và không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động GD khác tại nhà trƣờng. Lựa chọn địa điểm thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL phải đƣợc mở rộng không chỉ giới hạn trong không gian trƣờng học mà phải gắn liền với tự nhiên, các địa danh, các hoạt động văn hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội ở địa phƣơng và nơi khác.
- Thành phần tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS bao gồm mọi đối tƣợng HS để đáp ứng mục tiêu chung, đồng thời có sự sắp xếp và phân loại cho phù hợp với mục tiêu riêng phù hợp với đối tƣợng (theo khối lớp, theo giới, theo sở thích, sở trƣờng cá nhân và xu hƣớng nghề nghiệp…).
- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS qua sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi, hành động cuả các đối tƣợng trong và sau khi tham gia HĐGD NGLL với quan điểm khách quan, cơng bằng, chính xác.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh
Hoạt động kiểm tra mục đích khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá đạt hay không dạt về phẩm chất năng lực mà qua đó nhà quản lý nắm bắt đƣợc HS cịn thiếu, còn yếu về những phẩm chất năng lực gì? Cơng tác quản lý HĐGD NGLL cần có những điều chỉnh nhƣ thế nào về kế hoạch tổ chức, nội dung, phƣơng pháp, hình thức để đạt mục tiêu chung.
Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS phải qua sự thay đổi về nhận thức, hành vi, hành động, của HS trong và sau khi đƣợc tham gia HĐGD NGLL với quan điểm khách quan, cơng bằng, chính xác. Việc kiểm tra đánh giá này bao gồm đánh giá của GV, gia đình và cộng đồng trong đó đánh giá của GV là quan trọng nhất.
Hoạt động kiểm tra đƣợc thực hiện đồng thời trƣớc, trong và sau khi tiến hành HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Kiểm tra trƣớc khi thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS nhằm phát hiện những khả năng tiềm tàng của HS, phòng ngừa những sai lầm có thể xảy ra về một hay một số nội dung hoặc tồn bộ chƣơng trình hành động (mục tiêu, phƣơng án, các nguồn lực…). Kiểm tra trong khi thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS nhằm mục đích giám sát, duy trì kỷ luật, kỷ cƣơng trong q trình triển khai thực hiện, đơn đốc các bộ phận đã đƣợc giao nhiệm
vụ đảm bảo hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ đã đề ra. Kiểm tra sau thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS nhằm phát hiện những nhân tố mới, khẳng định độ tin cậy và giá trị thực của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS, rút ra bài học kinh nghiệm để tiến hành các HDGD NGLL tiếp theo.