Chƣ̉ có Trần Văn Bảo đỗ tra ̣ng nguyên , con là Trần Đình Huyên đỗ tiến sỹ . Đặc biệt, ở đời nhà Trần , Nguyễn Hiền quê ở làng Dƣơng A xã Nam Thắng đỗ tra ̣ng nguyên khi mới 13 tuổi, nhỏ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Ngƣời dân Nam Trƣ̣c yêu quê hƣơng , đất nƣớc, trong các cuô ̣c đấu tranh chống giă ̣c ngoa ̣i xâm đã xuất hiê ̣n nhiều tấm gƣơng anh dũng nhƣ : Trịnh Thị Cực , Nguyễn Tấn, Vũ Đình Dung , Đồn Danh Chẩn , Tú Cao , Vũ Đình Lộc , Đặng Trầ n Sƣ̉a , Vũ Hƣ̃u Lợi, Vũ Văn Báo, Nguyễn Văn Triết, Vũ Ngọc Thuỵ...
Huyện Nam Trực có các khu điểm tham quan du lịch: Chùa Đại Bi (thị trấn Nam Giang), đền Gin (xã Nam Dƣơng), đền thờ trạng nguyên Nguyễn Hiền (xã Nam Thắng), đình Hát (xã Hồng Quang), làng nghề cây cảnh Vị Khê (xã Nam Điền), làng nghề đú c đồng Đồng Quỹ (xã Nam Tiến).
Lễ hội tiêu biểu: Chợ Viềng Nam Giang, hội chùa Đại Bi, hội đền Gin, hội đình Hát, hội đền Y Lƣ, hội đình Tám,... Loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc: Rối nƣớc làng Rạch (xã Hồng Quang), rối cạn (thị trấn Nam Giang); Đặc sản: Phở Giao Cù (còn đƣợc gọi chung là Phở Bò Nam Định), kẹo lạc Thƣợng Nông,...
Tài nguyên nhân văn của Nam Trực rất phong phú, chứa đựng những nét độc đáo, đặc trƣng. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, xã hội, các giá trị nhân văn cũng đang đƣợc phục hồi và phát triển, các di tích đƣợc bảo vệ tôn tạo, các sinh hoạt văn hố truyền thống đƣợc khơi phục lại.
Đây là những điều kiện vô cùng quan trọng để giáo dục Nam Trực định hƣớng đào tạo ra nguồn nhân lực tƣơng lai đáp ứng phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp năng động, đa dạng để hồ nhập với xu thế phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh Nam Định nói riêng và cả nƣớc nói chung. (nguồn http://namtruc.namdinh.gov.vn)
2.2. Khái quát về trƣờng Trung học phổ thông Lý Tự Trọng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tỉnh Nam Định
2.2.1. Quy mô trường lớp
ba, năm 1959 đƣợc chia tách thành 2 trƣờng độc lập là trƣờng cấp III Lý Tự Trọng (nay là trƣờng THPT Lý Tự Trọng) và trƣờng cấp III Lê Hồng Phong (nay là trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong). Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh khu vực phía Nam tỉnh Nam Định năm học 1962 - 1963 trƣờng chuyển về xã Nam Trung huyện Nam Trực sử dụng cơ sở vật chất chung với trƣờng cấp II Nam Trung (nay là xã Nam Hồng). Năm học 1963 - 1964 trƣờng chuyển về xã Nam Hoa, đến năm học 1994 - 1995 trƣờng chuyển về địa điểm hiện nay - xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Trong những năm chiến tranh ác liệt nhà trƣờng phải đi sơ tán tại các thơn Trí An, Y Lƣ, Hƣng Đễ, Đơ Đị để đảm bảo an toàn cho học sinh. Chiến tranh ác liệt, đời sống khó khăn song thầy và trị trƣờng THPT Lý Tự Trọng vẫn vƣơn lên dạy tốt, học tốt.
Trƣờng có tổng diện tích là 13500m2, có cổng, tƣờng bao quanh, nhà để xe cho giáo viên và học sinh. Hệ thống nƣớc sạch, khu vệ sinh cho giáo viên, học sinh sạch sẽ. Trƣờng có 5 khu nhà cao tầng với hơn 30 lớp học, 9 phịng bộ mơn, 5 phịng thực hành, 2 phịng nghe nhìn, có khu sân chơi, bãi tập cho học sinh, cảnh quan trƣờng có nhiều cây xanh tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp cho trƣờng.
- Phòng học: gồm 30 phòng học đúng quy định, đủ điều kiện dạy và học trong mọi thời tiết.
- Phịng thực hành: có các phịng thực hành vật lý, hoá học, sinh học, vi tính đầy đủ thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
- Phục vụ cho học tập có thƣ viện, báo, tạp chí, phịng tin học, phịng bảo vệ, phòng truyền thống, phòng họp hội đồng, hội trƣờng riêng có sức chứa 500 – 600 ngƣời.
- Phòng giáo dục truyền thống với đầy đủ những kỉ vật và dấu ấn gắn liền với sự hình thành và quá trình phát triển nhà trƣờng.
- Khu hành chính đã có đủ phịng làm việc của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, phòng khách, phòng chờ…, hai khu sân chơi bãi tập có tổng diện tích 3000m2. Đặc biệt nhà trƣờng đang hoàn thành nhà thi đấu đa năng với diện tích khoảng 2500m2.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ Đoàn, đội ngũ cán bộ quản lý
Nhà trƣờng có tổng số 83 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Bộ máy tổ chức quản lý nhà trƣờng: Chi bộ Đảng nhà trƣờng có 39 đảng viên; Ban giám hiệu gồm có 1 HT và 3 PHT. Nhừ trƣờng có đầy đủ các cơ cấu tổ chức theo Điều lệ trƣờng THPT: Hội đồng trƣờng, Tổ chức Đảng, Cơng đồn, ĐTN, Hội PHHS…. Trƣờng có 7 tổ chuyên mơn và 01 tổ Hành chính, mỗi tổ có 1 tổ trƣởng và 1 tổ phó. Thực trạng đội ngũ nhƣ bảng sau:
Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ trường THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm học 2014-2015, 2015- 2016
Tổng số Trong đó nữ
Chia theo chế độ lao động Biên chế Hợp đồng Tổng số Nữ Tổng số Nữ Cán bộ, giáo viên, nhân viên: 83 58 74 54 8 4
Đảng viên: 39 25 39 25
- Đảng viên là giáo viên 32 22 32 22
- Đảng viên là cán bộ quản lý 4 2 4 2
- Đảng viên là nhân viên 7 2 2 1 5 1
Giáo viên giảng dạy: 68 50 68 50
- Thể dục 5 1 5 1 - Tin học 3 3 3 3 - Tiếng Anh 6 6 6 6 - Ngữ Văn 11 10 11 10 - Lịch sử 4 4 4 4 - Địa lý 3 3 3 3 - Toán học 11 8 11 8 - Vật lý 7 4 7 4 - Hoá học 6 5 6 5 - Sinh học 5 4 5 4
- Giáo dục công dân 3 1 3 1
- Giáo dục quốc phòng 1
- Công nghệ 4 2 4 2
Giáo viên chuyên trách đoàn: 1 1 1 1
Cán bộ quản lý: 4 2 4 2 - Hiệu trƣởng 1 1 1 1 - Phó hiệu trƣởng 3 1 3 1 Nhân viên: 11 6 3 2 8 4 - Văn phòng 5 2 2 1 3 1 - Thƣ viện 1 1 1 1 - Thiết bị dạy học 2 2 2 2 - Bảo vệ 3 3 2.2.3. Chất lượng giáo dục
Trải qua gần 60 năm phát triển và trƣởng thành nhà trƣờng đã giành đƣợc những thành tích xuất sắc. Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc hơn 22000 học sinh tốt nghiệp THPT và thành đạt ở mọi lĩnh vực ghi nhận những thành tích của nhà trƣờng đạt đƣợc, Đảng và nhà nƣớc tặng thƣởng các phần thƣởng cao quý.
- Năm 1979 đƣợc nhà nƣớc tặng huân chƣơng lao động hạng ba. - Năm 1998 đƣợc nhà nƣớc tặng huân chƣơng lao động hạng nhì. - Năm 2008 đƣợc cơng nhận trƣờng chuẩn quốc gia.
- Năm 2014 đƣợc nhà nƣớc tặng huân chƣơng lao động hạng nhất.
tặng cờ thi đua và rất nhiều bằng khen, giấy khen qua các thời kỳ. Chi bộ Đảng luôn luôn đƣợc công nhận là chi bộ trong sạch, vững mạnh của huyện. Nhiều thầy, cô giáo đƣợc nhận các phần thƣởng, danh hiệu cao quý của Đảng, nhà nƣớc trao tặng, hàng trăm thầy cô giáo đƣợc công nhận chiến sỹ thi đua, giáo viên dạy giỏi các cấp. Ngồi cơng tác dạy và học, cán bộ, GV, HS nhà trƣờng cịn tích cực tham gia các cuộc vận động, phong trào thi đua nhƣ cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”. Cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm không ngừng xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, khơng có tệ nạn, nhà trƣờng ln xanh, sạch và đẹp. Từ năm 2011 nhà trƣờng đƣợc UBND tỉnh Nam Định, Sở GD&ĐT đƣa vào chƣơng trình xây dựng 05 trƣờng THPT chất lƣợng cao của tỉnh.
Trên chặng đƣờng 60 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng đã và tiếp tục đóng góp cho đất nƣớc rất nhiều học sinh tài năng ở mọi ngành mọi lĩnh vực đang tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế, nghiên cứu khoa học, và giữ các chức vụ quan trọng của Đảng và nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Những năm gần đây tỉ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp luôn đạt 100%.
- Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học hàng năm đạt khoảng 68% - 76%.
Bảng 2.2: Kết quả giáo dục trường THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định giai đoạn 2013-2016
Năm học Số
lƣợng học sinh
Xếp loại Hạnh kiểm Xếp loại Học lực Tỉ lệ TN Tỉ lệ vào ĐH Tốt/ Tỉ lệ Khá/ Tỉ lệ TB/ Tỉ lệ Giỏi/ Tỉ lệ Khá/ Tỉ lệ TB/ Tỉ lệ 2013-2014 1326 1224 92.5% 91 6.9% 11 0,8% 128 9,7% 925 70,0% 259 20,3% 100% 69% 2014-2015 1271 1155 90,9% 108 8,5% 8 0,6% 243 19.1% 876 68,9% 152 12,0% 100% 76% 2015-2016 1223 1170 95,7% 46 3,8% 7 0,5% 288 23,6% 788 64,4% 147 12% 100% 73%