Biện pháp 5: Thực hiện kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 89)

3.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Trung học phổ

3.3.5. Biện pháp 5: Thực hiện kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục

dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh

* Mục tiêu biện pháp

Quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cũng tuân theo các khâu của chu trình quản lý: lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá. Tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS là khâu khơng thể thiếu đƣợc trong chu trình quản lý. Mục đích của kiểm tra và đánh giá nhằm xem xét mức độ đạt đƣợc của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS so với mục tiêu đề ra. Giúp cho CBQL, BCĐ nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu; thuận lợi, khó khăn để rút ra kinh nghiệm để đƣa ra điều chỉnh, đề ra biện pháp tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đạt hiệu quả.

Kiểm tra đánh giá trƣớc , trong và sau khi thực hiện HĐGD NGLL để CBQL, BCĐ, GV có sƣ̣ điều chỉnh ki ̣p thời và hợp lý đối với các giai đoạn thực hiện nhiệm vụ, phát huy những mặt đã làm đƣợc đồng thời phát hiện ra những mặt còn hạn chế . Tƣ̀ đó đƣa ra các biện pháp thực hiện đúng đắn đối với từng giai đoạn cụ thể nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.

* Nội dung biện pháp

Kiểm tra, đánh giá HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS của nhà trƣờng bao gồm:

- Lập kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS của BCĐ, GVCN, GV. - Kỹ năng, năng lực của CBQL, BCĐ, GV khi tổ chức thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

- Hình thức, phƣơng pháp tổ chức các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. - Kết quả đạt đƣợc của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS so với mục tiêu đề ra. - Sự phối hợp giữa các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng trong việc quản lý

HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Việc kiểm tra đánh giá HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đƣợc giao cho tiểu ban thuộc BCĐ trong đó kết hợp chặt chẽ BGH nhà trƣờng, Tổ trƣởng chun mơn, Bí thƣ ĐTN. Tùy theo từng nội dung kiểm tra có thể huy động các thành viên các GVCN, GV cốt cán có kinh nghiệm cùng kiểm tra, đánh giá liên quan tới các đối tƣợng:

- BCĐ HĐGD NGLL và các tiểu ban, thành viên tiểu ban.

- Tổ trƣởng chuyên môn, GVCN, GV khi tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

- HS khi tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

* Cách thức thực hiện

- Bƣớc 1: Thành lập Tiểu ban thi đua gồm đủ các thành phần, trong đó chú ý bố trí những CBQL, GV có năng lực về HĐGD NGLL, cơng tâm khách quan.

- Bƣớc 2: Tiểu ban thi đua xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cho tập thể, cá nhân trong cả năm học.

- Bƣớc 3: BCĐ, Tiểu ban thi đua công bố và theo dõi việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐGD NGLL theo từng từng tuần, tháng đối với từng khối lớp.

- Bƣớc 4: Tiểu ban thi đua tập hợp thông tin, sơ kết đánh giá nhận xét cho tập thể cá nhân sau mỗi hoạt động. Kết quả theo dõi làm cơ sở để đánh giá xếp loại thi đua cho tập thể, cá nhân từng kì và cả năm học.

- Bƣớc 5: Tiến hành khen thƣởng tinh thần, vật chất phù hợp cho cá nhân và tập thể về các danh hiệu đạt đƣợc trong HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Bên cạnh cũng có hình thức nhắc nhở, kỷ luật phù hợp đối với những cá nhân, tập thể thực hiện chƣa tốt.

Với HS cần thực hiện kiểm tra trƣớc, trong, và sau khi tham gia: Kiểm tra trƣớc hoạt động để chuẩn đốn đối tƣợng đã có, đang cần và cịn thiếu phẩm chất, năng lực gì, xu hƣớng bản thân. Kiểm tra trong quá trình tham gia qua quan sát thái độ, ý thức trách nhiệm, tinh thần tích cực của HS khi tham gia hoạt động, kĩ năng hoạt động. Kiểm tra sau khi tham gia hoạt động bằng phiếu tự đánh giá, phiếu hỏi HS, qua trao đổi trực tiếp với HS. Trên cơ sở đó tổng hợp kết quả đánh giá HS qua nhận xét của GVCN, GV, của tập thể lớp đối với từng cá nhân, của ĐTN, PHHS... và bản thân HS tự đánh giá. Kết quả đánh giá HS khi tham gia HĐGD NGLL cũng tham gia vào việc đánh giá thi đua và xét hạnh kiểm HS trong học kỳ, năm học. Để khuyến khích HS tích cực tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL cần xây dựng một cơ chế khen thƣởng kỉ luật kịp thời, mang tính động viên khuyến khích HS tiến bộ, cụ thể:

- Mức độ nhận thức về hoạt động, ý nghĩa của hoạt động; hình thành thái độ hành vi khi hoạt động, tinh thần tập thể, ý thức bảo vệ môi trƣờng, ý thức tuân thủ pháp luật, lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào về truyền thống nhà trƣờng, biết phân biệt cái đẹp, cái xấu, biết trân trọng giá trị bản thân, giá trị của ngƣời khác.

- Các năng lực cơ bản khi hoạt động: năng lực làm việc theo nhóm, năng lực điều khiển, tổ chức, năng lực giao tiếp, ứng xử.

* Điều kiện thực hiện

Nếu việc kiểm tra đánh giá dừng lại ở mục đích đánh giá thành tích, xếp loại thi đua thì chƣa nâng cao hiệu quả chất lƣợng của HĐGD NGLL. Chính vì thế, CBQL của nhà trƣờng cần phải thay đổi mục đích và hình thức kiểm tra. Cần phải đánh giá trong cả quá trình thực hiện hoạt động: từ khâu chuẩn bị; diễn biến hoạt động; thái độ của cả GV và HS khi tham gia, kết quả hình thành phẩm chất năng lực và tác động của nó đến mục tiêu giáo dục tồn diện.

Cần phải căn cứ vào mục đích yêu cầu của mỗi hoạt động để xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, làm cơ sở kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm cũng nhƣ điều chỉnh các hoạt động tiếp theo. Đề cao việc đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, việc đánh giá rút kinh nghiệm phải đƣợc thực hiện từ cơ sở: Từ lớp học, các bộ phận phụ trách tổ chức; lấy ý kiến của HS, giáo viên và bộ phận chỉ đạo để có những điều chỉnh kịp thời.

BCĐ tự xây dựng tiểu ban kiểm tra HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS quy định rõ nhiệm vụ khi kiểm tra đánh giá:

- Trƣởng BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS theo dõi, kiểm tra các tiểu ban và thành viên ban.

- Bí thƣ ĐTN, GVCN theo dõi, kiểm tra đánh gía hoạt động của các Chi đoàn các thành viên trong lớp.

- Tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tham gia của GV.

Cần phải tuyên truyền giải thích để CBQL , GV, HS phải hiểu rõ vai trò của kiểm tra, đánh giá hoạt động HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL. Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức kiểm tra; các tiêu chí đánh giá cần phải cụ thể, dễ hiểu, dễ làm. Đội ngũ làm công tác kiểm tra, đánh giá phải nắm vững quy chế, quy định, trung thực, khách quan.Cơng tác kiểm tra phải theo suốt q trình, phải linh hoạt, đồng bộ; cần phải kết hợp kiểm tra trƣớc, kiểm tra trong và kiểm tra sau khi hoạt động.

3.3.6. Biện pháp 6: Khuyến khích, phát huy tối đa vai trò chủ thể của học sinh và tập thể học sinh trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh

* Mục tiêu biện pháp

HS và tập thể HS vừa là đối tƣợng vừa là chủ thể của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL. Trong xu thế đổi mới GD hiện nay việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS và tập thể HS vơ cùng quan trọng. Cần khuyến khích, phát huy tối đa vai trị chủ thể này để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực nhất và các năng lực đặc thù.

* Nội dung biện pháp

Các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS thực chất là hoạt động của chính từng HS và tập thể HS, do các em tự tổ chức, tự điều khiển và tự quản lý dƣới sự cố vấn định hƣớng chỉ đạo của GVCN, GV. Qua thực tế gần đây ở trƣờng THPT vai trò của HS và tập thể HS từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng trong HĐGD. Do đó CBQL, GV cần

phải động viên, khuyến khích, tạo điều kiện các em phát huy tối đa vai trị chủ thể của mình.

Sự nỗ lực hoạt động của cá nhân HS trong tập thể có yếu tố quyết định đến sự phát triển nhân cách tồn vẹn của chủ thể hoạt động. Vì vậy cần phải phát huy tối đa phẩm chất cá nhân ngƣời học nhƣ: năng lực bẩm sinh, năng lực hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, sự sáng tạo, năng khiếu, xu hƣớng-sở thích cá nhân, khả năng truyền thông, tự học tự rèn, tự tổ chức, tự quản lý, tự đánh giá và tự GD của HS. Khéo léo đƣa các em về trung tâm của mọi hoạt động để tự mình trải nghiệm, rèn luyện.

Tập thể lớp HS chính là mơi trƣờng, là phƣơng tiện trực tiếp tác động tới sự phát trỉển nhân cách nói chung và tài năng nói riêng của HS. Là nơi phẩm chất năng lực HS đƣợc thể hiện, đƣợc kiểm nghiệm.

* Cách thức thực hiện

Nhà trƣờng, ĐTN cùng với GVCN xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, chi đồn có trí tuệ bản lĩnh, có tinh thần đồn kết, tích cực, có năng lực tự quản tốt. Lựa chọn những cá nhân HS có có phẩm chất đạo đức tốt, gƣơng mẫu, có năng khiếu, có kĩ năng giao tiếp tham gia là hạt nhân các tổ chức, chủ nhiệm câu lạc bộ. Tiến hành bồi dƣỡng các mặt để thúc đẩy và thu hút HS khác cùng tham gia.

Trên cơ sở các cá nhân tích cực, nịng cốt GVCN phải xây dựng tập thể HS thành một tập thể tiên tiến, năng động, thông minh; một tổ chức tự giác biết học hỏi; biết tự điều khiển, quản lý hoạt động, biết động viên khích lệ nhau, có thể tự đánh giá kết quả HĐGD của tập thể và của mỗi thành viên.

BCĐ, GVCN, GV tổ chức các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS THPT, tạo điều kiện để HS tự tin, tự giác phát huy phẩm chất năng lực của mình, tự xây dựng quy mơ, quy trình hoạt động cụ thể, tự phân công nhiệm vụ thành viên phù hợp với từng chủ đề, từng hình thức hoạt động.

BCĐ, GVCN, GV tổ chức cho HS và tập thể HS biết lựa chọn phân tích, tổng hợp, dự đốn kết quả, khái quát hoá kinh nghiệm tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu và điều kiện hiện có, từ đó hình thành bản lĩnh trí tuệ cá nhân và bản lính tập thể; hạn chế tính tự ti, rụt rè, nhút nhát, ỷ lại, dựa vào tập thể. Phải biến quá trình GD&ĐT thành quá trình tự GD&ĐTcủa chủ thể HS và tập thể HS. Tập thể HS, từng HS căn cứ trên chƣơng trình nội dung và định hƣớng của GV mà chủ động lựa chọn tham gia các hình thức và phƣơng pháp HĐGD NGLL phù hợp với sở trƣờng, sở thích, xu hƣớng của mình.

* Điều kiện thực hiện

Cần nâng cao nhận thức cho HS về ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Nhờ hoạt động này mà các em có phẩm chất năng lực cần thiết cho tƣơng lai, đáp ứng nhu cầu công việc sau này. Khơng những thế nó sẽ mở rộng cơ hội học tập, rèn luyện, trải nghiệm, giao lƣu, mở rộng kiến thức và vốn sống. Giúp các em tránh xa đƣợc các tệ nạn, thói hƣ tật xấu từng bƣớc trở thành cơng dân có ích.

ngay từ đầu năm với đội ngũ cán bộ nòng cốt là các cá nhân tiêu biểu nhất, tích cực nhất. Các LLGD trong và ngồi nhà trƣờng cần làm tốt cơng tác tƣ tƣởng, động viên khuyến khích các em tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Cần đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS phù hợp với đặc điểm tâm lí HS THPT, phù hợp xu hƣớng tích cực xã hội. Đồng thời cần tạo ra bối cảnh không gian hoạt động thực sự là là sân chơi bổ ích của các em. CBQL, GV nên đóng vai trị định hƣớng, hƣớng dẫn, tƣ vấn thậm chí là giám khảo, khán giả khi tham gia quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Cần phải thể chế hóa HĐGD NGLL, kết quả tham gia đều tham gia đánh giá tháng, học kì và năm của tập thể HS, HS. Làm tốt cơng tác thi đua khen thƣởng kỉ luật có tác dụng động viên khuyến khích các em tích cực tham gia, đồng thời hạn chế biểu hiện tiêu cực, hạn chế thiếu tự giác HS.

3.3.7. Biện pháp 7: Liên kết, phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh

* Mục tiêu biện pháp

Để có thể đạt mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách HS thì bất cứ HĐGD nào cũng cần có sự liên kết phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các LLGD. Nhất là HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS là một hoạt động có tính đa dạng, phong phú với nhiều nội dung, hình thức đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Hoạt động này có thể đƣợc thực hiện không gian rộng lớn hơn lớp học cả ở trong và ngoài nhà trƣờng, thời gian có thể ban ngày hoặc ban đêm. Đây cũng là hoạt động có liên quan đến cả một số tổ chức chính trị xã hội, sản xuất kinh doanh… các nhân ngoài phạm vi nhà trƣờng với nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp. Do đó để HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đạt hiệu quả cần có sự hỗ trợ, phối hợp tham gia của các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng để cùng quản lý đơn đốc, động viên khuyến khích; tạo điều kiện thuận lợi cơ sở vật chất kinh phí, khơng gian, thời gian, phƣơng tiện cho hoạt động diễn ra đúng kế hoạch, đạt mục tiêu.

* Nội dung biện pháp

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ biểu diễn mối tương quan giữa các LLGD trong quá trình GD HS

- Nhà trƣờng: Chi bộ Đảng, BGH, BCĐ HĐGD NGLL, Cơng đồn, ĐTN, Chi đồn, Tổ chun mơn, Lớp... giữ vai trị chủ, đạo trung tâm trong tổ chức thực hiện các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS theo chƣơng trình HĐGD NGLL của Bộ GD&ĐT và các chƣơng trình lồng ghép theo chủ đề.

- Gia đình: Hội PHHS, Ban đại diện PHHS, PHHS là lực lƣợng hỗ trợ đắc lực cho các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Đây cũng là lực lƣợng quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho HS, có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trƣờng.

- Ngồi nhà trƣờng: Các cơ quan chính quyền các cấp và các cơ quan đoàn thể (Huyện ủy,UBND huyện, Huyện đoàn, Hội khuyến học huyện, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ huyện, Cơng an huyện, Phịng GD huyện, Các trƣờng THPT trong huyện; UBND xã , Đồn xã, Trạm y tế, Thơn, xóm... các cơng ty sản xuất kinh doanh, làng nghề, hộ sản xuất...). Đảng, chính quyền các cấp là lực lƣợng quan trọng quyết định đầu tƣ cho CSVC, trang thiết bị cho nhà trƣờng phục vụ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS và cũng là lực lƣợng tạo cơ chế và điều kiện cho việc triển khai hoạt động đƣợc thuận lợi. Các cơ quan, ban ngành đoàn thể (nhất là các ngành có chức năng, có trách nhiệm đối với nhà trƣờng nhƣ y tế, công an...) phối hợp cùng nhà trƣờng và gia đình trong việc tuyên truyền về giáo dục pháp luật, an tồn giao thơng, giáo dục sức khỏe vị thành niên, kết hợp tổ chức các hoạt động tri ân - tình nguyện, đảm bảo an ninh trật tự, cung cấp hỗ trợ kinh phí, khơng gian... cho các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

* Cách thức thực hiện

Căn cứ vào tình hình cụ thể, điều kiện thực tế của nhà trƣờng và địa phƣơng, BCĐ lập ra một kế hoạch quản lý việc huy động và phối hợp các LLGD trong và ngoài trƣờng ngay từ đầu năm thông qua việc thảo luận với Ban đại diện PHHS, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức có liên quan để thống nhất sự phối hợp, hỗ trợ về tài chính, vật lực cho các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. BCĐ HĐGD NGLL đóng vai trị điều hành. Trên cơ sở kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS, BCĐ sẽ có lập kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 89)