Biện pháp 2: Xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy và cán bộ quản lý tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 82 - 87)

3.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Trung học phổ

3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy và cán bộ quản lý tổ

chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh

*Mục tiêu biện pháp

Đây là quy trình nhà quản lý cụ thể là HT nhà trƣờng tổ chức bộ máy, sắp xếp, bố trí, sử dụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Bản chất chính là thực hiện sự phân cơng lao động hợp lý, để phát huy cao nhất khả năng nguồn nhân lực hiện có nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã xác định.

Mục tiêu đặt ra của biện pháp là phải thành lập BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS làm công tác quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS và xây dựng đƣợc BCĐ, GVCN có đủ năng lực làm cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động này.

* Nội dung biện pháp

HT là ngƣời đứng đầu nhà trƣờng cần ra quyết định thành lập BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS ngay từ đầu năm học với các thành viên thuộc BGH, các

tổ chức đồn thể trong nhà trƣờng.Có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể đối với từng tiểu ban, từng thành viên, quy định rõ trách nhiệm, yêu cầu cần thực hiện trong từng giai đoạn thời gian. Khi thành lập căn cứ sở trƣờng của từng thành viên, tạo điều kiện để các thành viên có thể phát huy năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc phân công. Phải xây dựng quy chế phối hợp giữa các tiểu ban và các thành viên khi tham gia quản lý các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Trên cơ sở Điều lệ nhà trƣờng THPT, kết hợp với yêu cầu thực tiễn trƣờng THPT Lý Tự Trọng, tôi đề xuất việc thành lập BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS nhƣ sau:

Thành phần BCĐ bao gồm:

- Trƣởng ban: là HT hoặc Phó HT.

- Các thành viên: Đại diện cấp ủy Chi bộ; Chủ tịch Cơng đồn; Bí thƣ ĐTN; Bí thƣ Chi đồn GV; Chủ tịch Hội PHHS; Đại diện các tổ chun mơn; Kế tốn; Hội khuyến học nhà trƣờng; một số GVCN, GV bộ mơn có năng lực trong các lĩnh vực hoạt động.

- Trong BCĐ sẽ có 5 tiểu ban ứng với 5 nhiệm vụ hoạt động sau:

+ Tiểu ban VH- VN - TDTT: Chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động VH-VN- TDTT

+ Tiểu ban hoạt động ngoại khoá (hay HĐGD NGLL tự chọn): Tổ chức các câu lạc bộ: Văn thơ - đàn - sáo, cờ vua - cờ tƣớng; Bóng đá - bóng bàn - Cầu lơng, Ngoại ngữ, Nghiên cứu khoa học, Hội họa-thời trang; Giao lƣu kết nghĩa, Thi hùng biện, Tƣ vấn học đƣờng, Diễn đàn….

+ Tiểu ban Lao động - Hƣớng nghiệp – Bảo vệ môi trƣờng: Nhằm GD lao động, định hƣớng nghề nghiệp, GD vệ sinh học đƣờng, xây dựng cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm và bảo vệ môi trƣờng.

+ Tiểu ban nề nếp, tổ chức nghi lễ- sự kiện: Theo dõi thi đua nề nếp GV, HS, tập thể lớp. Điều động sắp xếp CSVC, trang trí….

+ Tiểu ban Tài chính - Thi đua - Khen thƣởng - Kỷ luật: Làm nhiệm vụ xã hội hoá GD, huy động nguồn lực lực, vật lực của nhà trƣờng và cộng đồng tạo điều kiện cho HĐGD NGLL. Kiểm tra, giám sát, đánh giá HĐGD NGLL làm cơ sở thi đua khen thƣởng và kỉ luật.

Tuy nhiên số lƣợng các tiểu ban còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng năm học, điều kiện nhà trƣờng. Sau khi đã thành lập hoặc củng cố, kiện toàn BCĐ, trƣởng BCĐ phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tiểu ban, thành viên của tiểu ban và xây dựng quy chế hoạt động và sự phối hợp hoạt động giữa các tiểu ban.

Nhiệm vụ của BCĐ:

- Xây dựng kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS theo năm học, học kỳ, tháng, tuần; chỉ đạo hƣớng dẫn các tổ chuyên môn, GVCN lớp xây dựng kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng hƣớng PTNL HS.

xây dựng. Để HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đạt hiệu quả, BCĐ cần duyệt, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, thành phần tham gia, các điều kiện thực hiện.

- Phối hợp với các LLGD khác trong và ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức, hỗ trợ, huy động các nguồn lực cho các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

- Giám sát, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS, báo cáo HT, Hội đồng giáo dục. Đề xuất các biện pháp triển khai thực hiện HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đạt hiệu quả. Đề nghị khen thƣởng, kỉ luật với những tập thể và cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực tổ chức các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cho đội ngũ GV, nhất là với BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS tập trung vào các mặt sau:

- Năng lực lập kế hoạch kế, kỹ năng thiết kế nội dung chƣơng trình cho các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Gồm các năng lực: thu thập và xử lý thơng tin; tìm hiểu đối tƣợng; xác định mục tiêu hoạt động; xây dựng, thiết kế và đạo diễn các loại chƣơng trình; lập chi tiết kế hoạch hoạt động; xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp triển khai thực hiện.

- Năng lực tổ chức gồm: Bố trí điều phối nhân lực, tổ chức bộ máy hoạt động; thiết lập cơ chế phối hợp; huy động tiếp nhận, phân bổ tài lực, vật lực.

- Năng lực chỉ đạo gồm: Hƣớng dẫn thực hiện, theo dõi hoạt động; phòng ngừa, uốn nắn sai lệch, điều chỉnh phù hợp; động viên khuyến khích tạo động lực cho hoạt động diễn ra theo đúng kế hoạch.

- Năng lực kiểm tra, đánh giá gồm: Thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin, đánh giá xếp loại, phát triển thành tích, uốn nắn xử lý sai lệch.

- Với mục tiêu hƣớng tới PTNL HS, nên trong quá trình nâng cao đội ngũ cán bộ quản lý này cần xây dựng một số năng lực đặc thù khác phù hợp cho BCĐ HĐGD NGLL và GV nhƣ: tuyển chọn, bố trí GV là những ngƣời có khả năng tổ chức, có tác phong làm việc khoa học, có tài hùng biện, có năng khiếu sƣ phạm, khí chất hào hùng, có khiếu hài ƣớc, có ngoại hình thức khá, có khả năng diễn đạt mạch lạc, có khả năng tham mƣu tƣ vấn tốt, có đam mê u thích hoạt động, có tâm huyết, yêu quý trẻ, khoan dung độ lƣợng, dễ gần gũi, tận tâm, tận lực, gƣơng mẫu có trách nhiệm, có sức khoẻ, có tính linh hoạt mềm dẻo, thích ứng với mọi tình huống, đặc biệt có khả năng khơi dậy, khuyến khích động viên các năng lực tiềm ẩn trong mỗi cá nhân HS.

- Ngoài ra đối tƣợng, chủ thể hoạt động là HS do đó cần bồi dƣỡng HS cán bộ lớp và HS khác về tinh thần thái độ, kĩ năng tổ chức hoạt động khi tham gia HĐGD NGLL.

* Cách thức thức hiện

HT thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích kĩ đặc điểm nguồn nhân lực của nhà trƣờng lựa chọn các thành viên phù hợp nhất ra Quyết định thành lập BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS với cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động, quy chế phối hợp, kiểm tra đánh giá, báo cáo.

HT có cơ chế theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết. Có kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên để không ngừng nâng cao năng lực, kĩ năng, nghiệp vụ của BCĐ, GV trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mình.

* Điều kiện thực hiện

Cần xuất phát từ yêu cầu của cơng việc để sắp xếp, bố trí cơ cấu nhân sự trong nhà trƣờng sao cho hợp lý nhất (nhìn việc chọn ngƣời), đặc biệt là BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. BCĐ thiết lập đƣợc cơ chế hoạt động khoa học; tập hợp các công việc tƣơng tự vào cùng một nhóm; quy định rõ ràng, chính xác nhiệm vụ trách nhiệm của mỗi ban, thành viên; trao quyền tƣơng xứng cho các ban và thành viên.

Cần phải duy trì đều đặn quy chế giao ban tháng để đánh giá kết quả các hoạt động đã thực hiện và triển khai tổ chức chỉ đạo hoạt động chủ điểm các tháng tiếp theo. Kịp thời rút kinh nghiệm những mặt chƣa tốt và triển khai phát huy những mặt tích cực.

Cần có đƣợc sự hỗ trợ từ các nhà khoa học, các chuyên gia quản lý giáo dục giúp tập huấn, bồi dƣỡng, tổ chức hội thảo để BCĐ, CBQL, GV tham gia các lớp bồi dƣỡng với mục tiêu nâng cao các kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Nhà trƣờng cần có nguồn kinh phí cần thiết đảm bảo chế độ đãi ngộ, khen thƣởng để động viên các thành viên BCĐ, GV thực hiện hiệu quả và tích cực các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Đồng thời nhà trƣờng chú ý quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về CSVC, kinh phí, quỹ thời gian và khơng gian để BCĐ có mơi trƣờng tổ chức hoạt động.

3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng, lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh

* Mục tiêu biện pháp

Xây dựng, lập kế hoạch tổ chức hoạt động HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cụ thể có tính khả thi phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trƣờng và địa phƣơng mà trong đó các mục tiêu, nội dung, hình thức và phƣơng pháp hoạt động đƣợc thống nhất các HĐGD NGLL theo định hƣớng PTNL HS. Kế hoạch phải thuận tiện cho công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá. Thông qua kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS giúp CBQL, GV, HS thấy đƣợc một cách khái quát tất cả các HĐGD NGLL sẽ diễn ra trong năm học, học kỳ, tháng, tuần. Đồng thời việc lập kế hoạch còn xác định đƣợc chỉ tiêu, nguồn lực thực hiện, thời gian, không gian…. giúp cho CBQL và ngƣời thực hiện nhiệm vụ có thể kiểm sốt đƣợc cả q trình giáo dục. Do đó kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS phải nằm trong kế hoạch tổng thể của nhà trƣờng, có tính ổn định tƣơng đối và ứng phó đƣợc với sự thay đổi.

* Nội dung biện pháp

Kế hoạch trong nhà trƣờng nhà bao gồm: Kế hoạch chung của nhà trƣờng, Kế hoạch giảng dạy, Kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS, Kế hoạch hoạt động

ĐTN, Kế hoạch của Tổ chuyên môn, Kế hoạch của GVCN, Kế hoạch GV... và tất cả các kế hoạch thống nhất trong Kế hoạch giáo dục chung của nhà trƣờng, giữa các kế hoạch phải có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Các kế hoạch phải phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của năm học và nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, kế hoạch phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS THPT.

Các kế hoạch phải có tính liên tục, linh hoạt, từ tổng thể đến chi tiết cho từng khối lớp gắn liền với từng thời điểm cụ thể. Nhất là Kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cần có tính thích ứng với các điều kiện thay đổi, nảy sinh trong thực tế.

* Cách thức thực hiện

Khi xây dựng kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cần thực hiện các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Phân tích thực trạng: Điểm mạnh, điểm yếu bên trong của tổ chức, thời cơ và thách thức của bên ngoài đối với HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Nên dựa vào kỹ thuật SWOT để phân tích điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để thu thập thơng tin làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch. Thơng qua phân tích chỉ ra những vấn đề tồn tại, những vấn đề cần ƣu tiên tập trung giải quyết trong kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng hƣớng PTNL HS. Đồng thời qua phân tích nhận diện các vấn đề về HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Xác định các liên đới, nguồn nhân lực, các yếu tố tham gia vào HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Thu thập thơng tin, tìm hiểu nhu cầu mong muốn của các đối tƣợng và các bên liên quan trong quá trình xây dựng kế hoạch.

- Bƣớc 2: Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt với HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL. Trong kế hoach đó phải chỉ rõ những phẩm chất năng lực nào cần phát triển qua từng nội dung, hình thức HDDGDNGLL. Nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển những năng lực đặc thù với từng hoạt động phù hợp với đặc điểm HS, nhu cầu HS, nhu cầu xã hội và điều kiện nhà trƣờng. Mục tiêu đặt ra có thể lƣợng hóa đƣợc, đo lƣờng đƣợc, đánh giá đƣợc, đảm bảo tính thực tiễn khả thi và bám sát mục tiêu phát triển toàn diện HS theo chủ chƣơng của Đảng, Nhà nƣớc.

- Bƣớc 3: Xác định chiến lƣợc hành động và hoạt động cụ thể của HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Bao gồm liệt kê hoạt động và các nguồn lực cần thiết phục vụ triển khai thực hiện:

+ Ngƣời/ bộ phận chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện và quyền hạn. + Thời gian thực hiện.

+ Các chỉ số giám sát cho phép theo dõi kết quả thực hiện.

+ Cách thức báo cáo của cá nhân, bộ phận với cấp trên để nhận báo cáo về kết quả thực hiện.

+ Cần phát huy các chiến lƣợc hành động đã và đang làm có hiệu quả để duy trì và phát huy, phát triển đồng thời đề xuất các biện pháp hành động mới cho quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cho phù hợp.

HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Sau đó lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo, chỉnh sửa, hồn thiện thơng qua rồi kí ban hành.

Nên trình bày Kế hoạch tổ chức HĐGD NGLL của BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS theo cấu trúc sau:

+ Phân tích thực trạng + Mục tiêu, yêu cầu + Nội dung công việc

+ Thời gian, địa điểm, ngƣời thực hiện + Cách thức thực hiện

+ Phƣơng pháp giám sát, kiểm tra + Nguồn lực

+ Dự kiến tình huống phát sinh đột xuất: Thời tiết, nhân lực thay đổi, rủi ro khác… - Bƣớc 5: Tiến hành triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

* Điều kiện thực hiện

Cơ cấu bộ máy tổ chức nhà trƣờng phải đảm bảo có đầy đủ theo yêu cầu của Điều lệ trƣờng THPT với chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn rõ ràng từ đầu năm. Các tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng phải lập kế hoạch cụ thể trong đó lồng ghép Kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Trong điều kiện cụ thể trƣờng THPT Lý Tự Trọng nên thành lập BCĐ HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. BCĐ phải có năng lực, kinh nghiệm gồm các thành viên là PHT, Ban chi ủy, Cơng đồn, ĐTN , Tổ trƣởng chuyên môn, GVCN làm công tác tham mƣu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo đôn đốc thực hiện, kiểm tra đánh giá theo tiến trình và kết quả.

Cần huy động các nguồn kinh phí, cơ sở vật chất trang thiết bị, tính tốn thời gian, địa điểm để đảm bảo thực hiện kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)