Phân tắch môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.2 Phân tắch môi trường vĩ mô

a) Môi trường kinh tế

Năm 2010 ựược dự báo là năm nền kinh tế thế giới phục hồi dù còn nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam cũng ựang trong quá trình vượt qua suy giảm. Năm 2010 là ngưỡng cửa bước vào giai ựoạn nước rút ựưa Việt Nam trở thành nước công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73 nghiệp vào năm 2020 ựể Việt Nam bước từ nước thu nhập thấp thành nước có thu nhập trung bình (thu nhập trên 1.000 USD/người).

Năm 2010, nền kinh tế Việt Nam ựang hồi phục với mức tăng trưởng ựạt 6,4% trong quý II này, so với mức 4,5% trong cùng kỳ năm ngoái, và mục tiêu tăng trưởng ựề ra cho cả năm là 6,5%. Bên cạnh ựó, tuy chỉ số giá tiêu dùng quý I có biểu hiện tăng, nhưng sang quý II mức tăng bình quân tháng ựã giảm xuống, và chỉ bằng một nữa mức tăng bình quân tháng trong quý II năm ngoáị Thâm hụt mậu dịch của Việt Nam trong nữa ựầu năm nay trên 6,7 tỉ USD tăng gấp 3 lần so với cùng thời gian này năm ngoái là 2,1 tỉ USD, ựược cho là nhờ nên kinh tế thế giới ựang hồi phục trở lạị Chắnh phủ Việt Nam vẫn cố gắng kiềm chế thâm hụt mậu dịch và duy trì tỉ lệ lạm phát năm nay ở mức tối ựa là 8%, trong khi Ngân hàng Thế giới dự ựoán Việt Nam có thể ựạt mức tăng trưởng kinh tế là 6,5% và mức lạm phát có thể lên ựến 9% trong năm naỵ

Tăng trưởng kinh tế làm cho nhận thức của xã hội và người dân về Giáo dục nghề nghiệp ựược nâng lên, người học ngày càng khẳng ựịnh ựược vị thế vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Từ ựó cơ hội thu hút ựầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ngày càng tăng lên, các nhà trường có ựiều kiện hoàn thiện cơ sở vật chất ựể cải thiện chất lượng ựào tạọ Thị trường lao ựộng phát triển và hoàn thiện tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở ựào tạo nâng cao chất lượng, người lao ựộng có cơ hội tham gia học nghề và qua ựào tạo ngày càng nhiềụ đây là những cơ hội ựối với trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hoá trong quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất giai ựoạn II, mua sắm thêm trang thiết bị cho dạy học, mở rộng ngành nghề và quy mô ựào tạọ Dự kiến khoá tuyển sinh tháng 09/2011 của nhà trường sẽ bắt ựầu có khu ký túc xá cho sinh viên ngay tại trường với ựầy ựủ các tiện nghi cho học sinh sinh viên sinh hoạt.

Tuy nhiên tỉ lệ lạm phát tăng, chỉ số giá tiêu dùng và ngân sách ựầu tư của Nhà nước chưa có những chuyển biến rõ rệt ảnh hưởng ựến tâm lý lựa chọn trường học nghề tại các ựịa phương của các gia ựình có thu nhập thấp, ảnh hưởng ựến thu nhập của CBVCNV trong trường. điều này có thể làm giảm quy mô ựào tạo, sự tâm huyết của ựội ngũ CBVCNV trong trường và chiến lược bồi dưỡng, nâng cao trình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74 ựộ ựội ngũ giáo viên của lãnh ựạo nhà trường. đây cũng là những ựe dọa, thách thức cho các cơ sở ựào tạo nghề nói chung và trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hoá nói riêng.

b) Môi trường chắnh trị và pháp lý

Mục tiêu phát triển của Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010: nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao ựộng và tác phong lao ựộng hiện ựạị Gắn ựào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, ựáp ứng nhu cầu của các của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao ựộng. Mở rộng ựào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề ở trình ựộ trung cấp dựa trên nền học vấn THCS.

Hình thành hệ thống ựào tạo kỹ thuật thực hành ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong ựó chú trọng phát triển ựào tạo nghề ngắn hạn và ựào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình ựộ cao dựa trên nền học vấn THPT hoặc trung học chuyên nghiệp.

Trung học chuyên nghiệp: Thu hút học sinh trong ựộ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp ựạt 10% năm 2005, 15% năm 2010.

Dạy nghề: Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010.

Dạy nghề bậc cao: Thu hút học sinh sau THPT, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này ựạt 5% năm 2005, 10% năm 2010.

Chắnh sách của Nhà nước về phát triển dạy nghề trong Luật Dạy nghề 2006:

1. đầu tư mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần bảo ựảm cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH Ờ HđH ựất nước; góp phần thực hiện phân luồng học sinh THCS và THPT; tạo ựiều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và ựáp ứng nhu cầu học nghề của người lao ựộng; ựào tạo cho người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoàị

2. đầu tư có trọng tâm, trọng ựiểm ựể ựổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề, phát triển ựội ngũ giáo viên, hiện ựại hoá thiết bị, ựẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề; tập trung xây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75

dựng một số cơ sở dạy nghề tiếp cận với trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giới; chú trọng phát triển dạy nghề ở các vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn; ựầu tư ựào tạo các nghề thị trường lao ựộng có nhu cầụ

Trên ựây là những ựiều kiện hết sức quan trọng ựể hoạch ựịnh chiến lược phát triển nhà trường ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020.

c) Môi trường văn hoá Ờ xã hội

Văn hoá xã hội của một nước ảnh hưởng rất lớn ựến ựào tạọ Trong một nền văn hoá xã hội có quá nhiều ựẳng cấp, nấc thang nên các giá trị xã hội không theo kịp với ựà phát triển của thời ựại, nó có thể gây kìm hãm việc cung cấp nhân tài cho các tổ chức. Chẳng hạn như tại Việt Nam, nhiều gia ựình còn nặng nề về phong kiến, người chủ gia ựình Ờ mà chủ yếu là người chồng, người cha - hầu như quyết ựịnh mọi việc, gây ra tình trạng thụ ựộng cho các thành viên khác trong gia ựình. Ngay tại một số tổ chức cũng vậy, vẫn có những người ựứng ựầu tổ chức còn mang tư tưởng và hành vi của chế ựộ phong kiến, luôn thắch ra lệnh cho người dưới quyền, không biết tận dụng khả năng và chất xám của người lao ựộng, chưa thực sự biết cách sử dụng nhân tàị đôi khi trong việc khuyến khắch cho người lao ựộng học tập nâng cao trình ựộ còn bị xem nhẹ, không chú trọng và không ựược tạo ựiều kiện một cách ựúng mức.

Thanh Hoá là một tỉnh có nền kinh tế phát triển còn chậm, thu nhập bình quân trên ựầu người thấp cùng với quan niệm của các gia ựình là con cái phải vào ựược ựại học bằng mọi giá, hầu hết bậc phụ huynh nào cũng muốn rằng con mình vượt qua các kỳ thi, phải ựạt ựược ựiểm cao, phải giành ựược các danh hiệuẦ mà không quan tâm ựến sức học của chắnh con mình ra saọ Gần ựây, chúng ta ựã nghe thấy nhiều phương tiện thông tin ựại chúng nói rằng: đại học không phải con ựường duy nhất ựể vào ựờị Vậy thì tại sao hầu hết các học sinh khi học xong THPT chẳng còn biết làm gì ngoài việc thi vào ựại học, chỉ có thi trượt và không có con ựường nào khác thì mới chuyển sang học các trường dạy nghề, hoặc ựi làm công nhân? Có những người rất chăm chỉ, thông minh, nhưng chỉ vì một chút sơ suất, thiếu một ắt may mắn mà họ trượt ựại học, vậy là ựành ở nhà không làm ựược gì vì Ộkhông có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76 bằngỢ. đây là một thách thức rất lớn ựối với công tác tuyển sinh của nhà trường ựể phấn ựấu hoàn thành chỉ tiêu ựầu vào hàng năm.

Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ựóng trên ựịa bàn tỉnh nên nguồn lao ựộng về mặt kỹ thuật còn thiếu quá nhiềụ Khu vực Thanh Hoá có mật ựộ dân số ựông với gần 80% là lao ựộng nông thôn nên nhu cầu của người học là rất lớn. Là một tỉnh có truyền thống hiếu học và có trình ựộ dân trắ cao nên ựây cũng là cơ hội cho nhà trường trong lĩnh vực tuyển sinh ựào tạo nghề và ựào tạo nguồn nhân lực cho ựịa phương, cho các khu công nghiệp và cho các doanh nghiệp.

d) Môi trường tự nhiên

Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá nằm trên ựịa bàn trung tâm thị trấn xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá, ựây là ựịa bàn mà người dân chủ yếu là công chức, viên chức nhà nước, buôn bán nhỏ lẻ và chủ yếu là làm nghề nông, có một số rất ắt người ựi làm trong các khu công nghiệp. Mặt bằng nhà trường, thời tiết và khắ hậu, môi trường sinh hoạt phù hợp với sự nghiệp ựào tạọ Cùng với môi trường sư phạm trong lành là ựiều kiện rất phù hợp với việc mở rộng trường trong những năm tớị Nhìn chung tỉnh Thanh Hoá cũng là tỉnh có số lượng lao ựộng nông thôn tương ựối lớn, khoảng 70% dân số trong ựộ tuổi lao ựộng nhưng số lao ựộng ựã qua ựào tạo nhỏ (chiếm khoảng 21%). Hiện nay tỉnh Thanh Hoá ựang phát triển rất nhiều Khu công nghiệp, lượng lao ựộng qua ựào tạo các doanh nghiệp cần tuyển là rất lớn, người dân sau khi ựất canh tác không còn cũng cần kiếm việc làm, song cơ hội tìm kiếm việc làm của người lao ựộng là rất nhỏ vì họ chưa qua ựào tạo nên chất lượng lao ựộng thấp, tắnh kỷ luật và tác phong công nghiệp còn hạn chế.

Qua những phân tắch ở trên cho thấy ựó là một thuận lợi cho nhà trường mở rộng phạm vi hoạt ựộng, quy mô và loại hình ựào tạọ Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá ựang phấn ựấu trở thành trường dạy nghề trọng ựiểm về ựào tạo nguồn nhân lực cho khu vực miền trung về các nghiệp vụ Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)