4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 đánh giá chung quá trình xây dựng và phát triển của Trường
4.1.2.1 Kết quả
Trường mới ựược nâng cấp lên trung cấp, vì vậy, nhà trường có nhiều ựiều kiện ựể phát triển và tăng quy mô ựào tạọ Kế thừa kết quả ựào tạo giai ựoạn 2000 - 2006, chất lượng dạy và học tiếp tục ựược nâng lên. Nhà trường luôn xác ựịnh mục tiêu ựào tạo nghề phải ựáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao trong giai ựoạn mớị Chắnh vì vậy tỉ lệ HS-SV ra trường ựược sử dụng hàng năm ựạt 85% trở lên.
Trường tiếp tục nhận ựược sự quan tâm của UBND tỉnh, Tổng cục Dạy nghề về ựầu tư, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và thực hành, thực tập ựể tương xứng với một Trường TCN ựào tạo ựa cấp, ựa ngành, ựa hệ chất lượng và uy tắn.
đội ngũ giáo viên ựược tăng cường theo hướng chuyên môn hóa, tỉ lệ giáo viên có trình ựộ sau ựại học tiếp tục ựược nâng lên, ựảm bảo ựáp ứng ựào tạo trình ựộ trung cấp.
đội ngũ cán bộ quản lý ựược kiện toàn, theo ựúng quy ựịnh tại điều lệ trường trung cấp.
Cơ chế chắnh sách cho cán bộ, giáo viên, HS - SV ựược vận dụng linh hoạt. Nhà trường tiếp tục vận dụng các cơ chế chắnh sách hiện hành của Nhà nước về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập. Các chế ựộ khuyến khắch như: chế ựộ hỗ trợ ựối với cán bộ, giáo viên ựi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ theo nhu cầu phát triển trường trung cấp, tìm ký các hợp ựồng kinh tế về ựào tạo, chuyển giao
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66 tiến bộ kỹ thuật, chế ựộ hỗ trợ và khuyến khắch ựối với HS - SV có kết quả học tập tốt và chắnh sách ựối với HS - SV có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn.
4.1.2.2 Tồn tại, hạn chế
Trong những năm qua mặc dù nhà trường ựã hết sức cố gắng vươn lên vượt những khó khăn ựể hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao và ựã ựạt ựược những thành tắch kể trên. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những ựiểm tồn tại và hạn chế sau:
- Công tác ựào tạo
+ Quy mô ựào tạo chưa tương xứng với tiềm năng cũng như nhu cầu ựào tạo của Tỉnh trong giai ựoạn mớị Về chất lượng tuyển sinh ựầu vào còn chưa ựồng ựều giữa các khu vực, ựặc biệt là tương quan so sánh giữa thành phố Thanh Hóa với các huyện vùng cao, vùng sâu như huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Ngọc Lặc, Cẩm Thủỵ..
+ Cơ cấu ựào tạo theo các hệ, các ngành ựào tạo của nhà trường còn bất hợp lý mới chỉ tập trung ựào tạo nghề Kỹ thuật chế biến món ăn phục vụ cung cấp nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ du lịch là chủ yếu, trong khi ựó nhiệm vụ của nhà trường là ựào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho ngành thương mại, công nghiệp và dịch vụ du lịch.
+ Chất lượng ựào tạo còn bộc lộ những ựiểm hạn chế nặng về lý thuyết, kỹ năng lành nghề cho học sinh còn yếu, ựáp ứng chưa cao nhu cầu ựòi hỏi của doanh nghiệp, xã hộị
- Xây dựng ựội ngũ giáo viên
+ Nhìn chung công tác tuyển dụng ựội ngũ giáo viên của nhà trường những năm qua còn bộc bộ yếu kém như: trình ựộ ựào tạo chuyên môn của giáo viên ựược tuyển dụng mới thấp có tới trên 50% là ựào tạo tại chức (18/35 số giáo viên ựược tuyển dụng từ năm 2007 ựến năm 2009), chuyên ngành ựào tạo lại không phù hợp với ngành nghề mà nhà trường ựang thiếụ
+ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ựược tuyển dụng mới ựa số còn trẻ, tuổi ựời bình quân dưới 35 chiếm 81,2%, kinh nghiệm còn rất nhiều hạn chế. Hơn nữa, do tình trạng thiếu giáo viên, hầu hết ựội ngũ cán bộ, giáo viên phải ựảm nhiệm khối lượng công việc giảng dạy tương ựối lớn, phần nào ảnh hưởng tới chất lượng ựào tạo
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67 của nhà trường. Công tác quản lý còn chưa theo kịp sự phát triển của trường và trước những ựòi hỏi mới của xã hộị Chắnh sách thu hút nhân tài chưa thực sự tạo ựộng lực ựể thu hút tuyển dụng và bố trắ người có năng lực, trình ựộ cao về công tác tại trường...
- Xây dựng cơ sở vật chất, tạo nguồn kinh phắ
+ Cơ sở vật chất tuy ựã ựược ựầu tư nhưng chưa ựồng bộ. Hơn nữa, do ựiều kiện là một tỉnh rộng, kinh tế còn khó khăn, ngân sách ựịa phương còn eo hẹp. Vì vậy kinh phắ ựầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất bị dàn trải, thiếu tập trung. đó cũng là một khó khăn thách thức ựối với nhà trường.
+ Nguồn thu chủ yếu trong nhà trường những năm qua chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp và nguồn thu học phắ, chưa phát huy và tận dụng các nguồn thu khác trong hoạt ựộng dịch vụ của nhà trường.
Quan hệ giữa trước mắt và lâu dài + Phát triển chưa toàn diện
+ Chưa tạo ra tiền ựề thực sự tốt cho phát triển nhà trường trong tương laị
4.1.2.3 Nguyên nhân
- Là một trường mới ựược nâng cấp từ cơ sở ựào tạo bậc sơ cấp lên cơ sở dạy nghề bậc trung cấp, do ựó trường còn thiếu kinh nghiệm trong quản lý, ựào tạo và trang bị các cơ sở vật chất phục vụ cho ựào tạo nghề hiện ựạị
- Do ựặc ựiểm ựiểm xuất phát về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh còn khó khăn. Thu nhập của người dân trên ựịa bàn còn thấp, ựặc biệt là 11 huyện miền núi các tầng lớp dân cư chưa thiết tha với việc học và ựào tạo nghề,
- Tắnh cạnh tranh trong việc thu hút người học ngày càng cao: do có nhiều trường ựại học, cao ựẳng mới ựược thành lập, sự liên kết ựào tạo giữa các cơ sở ựạo tạo trên ựịa bàn với các trường cao ựẳng, ựại học trong cả nước ngày càng tăng.
- Công tác tuyển dụng, quản lý cán bộ của nhà trường những năm qua chưa thực sự nghiêm túc, dân chủ, từ ựó dẫn ựến lực lượng giáo viên có trình ựộ chuyên môn cao, kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học còn thiếu chưa ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trường.
Có thể nói có rất nhiều nguyên nhân chưa kể hết ở trên, nhưng ựiều quan trọng nhất là thiếu một chiến lược phát triển nhà trường một cách toàn diện.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68