2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ựào
các nước trên thế giới
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Từ thực tế cho thấy giáo dục ựại học của Việt Nam ựã chịu ảnh hưởng của giáo dục ựại học của Hoa Kỳ từ lâu qua nhiều con ựường. đó là sự du nhập vào Miền Nam một số mô hình và quy trình của giáo dục ựại học như mô hình các trường cao ựẳng cộng ựồng, học theo tắn chỉ. Do ựó, chủ trương về thiết kế cơ cấu hệ thống trình ựộ với ba mức bằng cấp chắnh cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, về ựại chúng hoá giáo dục ựại học, về tăng cường mở rộng việc áp dụng học chế tắn chỉ, về xây dựng hệ thống cao ựẳng cộng ựồng, về mở rộng hệ thống các trường ựại học ngoài công lập, về hệ thống kiểm ựịnh công nhận chất lượng, ựã thúc ựẩy thực hiện và tìm ựược sự ựồng thuận cao trong cộng ựồng giáo dục ựại học Việt Nam.
Các mục tiêu mà giáo dục ựại học Việt Nam cần ựạt tới trong kế hoạch chiến lược dài hạn ựổi mới giáo dục ựại học Việt Nam ựang xây dựng có rất nhiều ý tưởng xuất phát từ mô hình giáo dục ựại học Hoa Kỳ, vì ựó là một mô hình thắch nghi tốt nhất với nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, Việt Nam và Hoa Kỳ khác nhau về nhiều mặt và những mặt khác biệt này có nghĩa là những gì có thể học tập ựược từ Hoa Kỳ chắc chắn sẽ cần phải cải biến cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Cụ thể như:
1. Sự ựa ựạng hoá và tắnh ựa dạng: tức là có nhiều loại trường ựại học với những mục tiêu khác nhau, tuyển sinh viên có những mối quan tâm và năng lực học thuật khác nhau, phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của xã hộị
2. Tuyển sinh mở: bất kỳ người nào muốn theo học một trường sau trung học ựều có thể ựược chấp nhận. Một số trường mang tắnh chọn lọc cao nhưng tất cả mọi người có bằng tốt nghiệp phổ thông ựều có thể ựược nhận vào học.
3. Tắnh cơ ựộng: (về ựội ngũ giáo chức, về sinh viên và về kinh phắ): Giáo chức có thể chuyển trường, sinh viên cũng có thể chuyển trường nếu họ không hài lòng với trường ựang học hoặc mối quan tâm hay năng lực học tập của họ thay ựổị
4. Tắnh cạnh tranh: cạnh tranh ựể có những sinh viên giỏi nhất, những giáo chức có năng lực, có nguồn kinh phắ cho nghiên cứu và cả vị thế của Nhà trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 5. Quyền tự do học thuật: Giáo chức và sinh viên ựều có quyền tự do về học thuật ựể ựuổi theo những nghiên cứu, nêu lên những vấn ựề về học thuật, về xã hộị
6. Tắnh ổn ựịnh của ựội ngũ giáo chức: mặc dù ựã và ựang có nhiều thay ựổi về bản chất của việc bổ nhiệm giáo chức và sắp xếp hoạt ựộng học thuật, hầu hết giảng viên khối giáo dục sau trung học ựều ựược bổ nhiệm thời gian ổn ựịnh. điều ựó ựem lại cho họ sự an toàn về nghề nghiệp, sự ựảm bảo quyền tự do học thuật, ựồng thời có một mức sống ổn ựịnh.
7. Sự quản lý mạnh: Hiệu trưởng các trường ựại học ựược quyền tuyển chọn không phải bởi chắnh quyền hay ựội ngũ giáo chức mà bởi một Hội ựồng quản trị gần như hoàn toàn ựộc lập, với ựầu vào là các giáo chức nhiều năng lực.
8. Một nền giáo dục hướng vào sinh viên: Họ quan tâm, nhấn mạnh ựến giảng dạy nhiều hơn là nghiên cứụ Chỉ có một tỷ lệ nhỏ các trường ựại học uy tắn nhất là hoàn toàn theo ựịnh hướng nghiên cứụ
9. đa dạng về các nguồn kinh phắ: Hệ thống giáo dục phải phù hợp với hầu hết người học thông qua nhiều cách thức cấp kinh phắ khác nhaụ Bao gồm các khoản cho sinh viên vay, tài trợ, học bổng của các trường, các chương trình làm việc có trả công khi học, trợ cấp và các khoản chi phắ từ gia ựình.
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia với dân số trên 62 triệu người (2001) với GDP năm 2000 là 413 tỷ USD tắnh theo sức mua của ựồng tiền (PPP), nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng sau khủng hoảng kinh tế cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Giáo dục Thái Lan nói chung và giáo dục ựại học (GDđH) nói riêng mặc dù còn gặp phải những khó khăn trong quá trình cải cách, song kinh nghiệm cải cách giáo dục của Thái Lan có thể giúp chúng ta nhìn lại cách làm của mình ựể từ ựó ựúc kết, phát triển và sáng tạo trong ựiều kiện của Việt Nam.
Những nguyên tắc và chiến lược cải cách GDđH;
Với quan ựiểm ựẩy nhanh việc thực hiện những giải pháp cải cách một cách phù hợp, hài hoà, hiệu quả ựể ựạt ựược các mục tiêu, cần có những nguyên tắc và chiến lược cải cách GDđH như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38 Tuân thủ những nguyên tắc thống nhất và nhất quán trong chắnh sách, hài hoà giữa GDđH với ựịnh hướng và nhu cầu cấp thiết phát triển ựất nước. Cải cách GDđH phải gắn với các chiến lược phát triển ựất nước về mặt kinh tế, xã hội, chắnh trị, văn hoá và giáo dục;
Những chiến lược ựưa ra cần chú ý ựến tắnh ựa dạng và những khắa cạnh khác nhau của các cơ sở GDđH về chức năng, ngành học, ựặc ựiểm ựào tạo, ựội ngũ giảng viên...với mục ựắch chủ yếu là tăng cường chất lượng và hiệu quả hoạt ựộng của các cơ sở cũng như cung cấp cơ hội học tập bình ựẳng cho mọi người;
Cần quan tâm ựến 4 nhóm xã hội khác nhau: Nhóm dựa trên cạnh tranh, nhóm có ựịa vị xã hội, tầng lớp trung lưu, những người thiệt thòi và nghèo ựói;
đảm bảo liên thông giữa các trình ựộ giáo dục khác nhau: Trình ựộ cơ bản, trình ựộ nghề và trình ựộ ựại học cũng như huy ựộng và sử dụng các nguồn lực từ các cá nhân, tổ chức không kể công ty hay tư nhân nhằm ựạt ựược lợi ắch lớn nhất;
- Những chiến lược cải cách GDđH
+ Chiến lược thứ nhất: Cải cách cơ cấu, hệ thống quản lý và hành chắnh giáo dục ựại học
Với quan ựiểm nhằm ựạt ựược hiệu suất trong quản lý và hành chắnh của GDđH, các cơ sở GDđH cần ựược phép linh hoạt trong chức năng của mình (tự chủ) cũng như tự do học thuật. Những cơ sở GDđH cần có khả năng thực hiện một cách hiệu quả những nhiệm vụ ựược giao trong sự hài hoà với chắnh sách và ựịnh hướng phát triển quốc gia cũng như cải thiện cộng ựồng và nền tảng kinh tế chịu sự quản lý nhà nước trong những nội dung chắnh sách, kế hoạch, chất lượng và tiêu chuẩn mong muốn.
+ Chiến lược thứ hai: Cải cách tài chắnh GDđH
Với quan ựiểm coi việc sử dụng phân bổ ngân sách như là một cơ chế quản lý các cơ sở GDđH hoạt ựộng có chất lượng và ựể ựạt ựược tiêu chuẩn quy ựịnh nhờ quản lý và hành chắnh hiệu quả, và trong sự nhất quán với chắnh sách và ựịnh hướng phát triển quốc gia,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39 Với cách xem xét việc gia tăng quy mô ựào tạo nhân lực, ựặc biệt trong lĩnh vực thiếu lao ựộng có trình ựộ ựại học và với việc cung cấp các cơ hội vào ựại học như nhau cho mọi người phù hợp với kiến thức và khả năng ựặc biệt cho những người chịu thiệt thòi về kinh tế và xã hội cũng như cung cấp cơ hội học tập suốt ựờị
+ Chiến lược thứ 4: Cải cách dạy, học và nghiên cứu
Với quan ựiểm làm cho GDđH trở thành một cơ chế ựào tạo ra nguồn nhân lực và sáng tạo ra tri thức ựể tăng cường sức cạnh tranh của ựất nước trên trường Quốc tế; sự gia tăng năng lực, tự lực tự cường ựi ựôi với việc giảm sự lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài và khả năng ựể ựáp ứng và hướng dẫn cho phát triển xã hội, cộng ựồng và ựịa phương;
+ Chiến lược thứ 5: Cải cách hệ thống phát triển ựội ngũ giảng viên và nhân sự GDđH
Với quan ựiểm ựộng viên những người có tri thức và năng lực ựể tham gia vào hệ thống GDđH, phát triển cán bộ quản lý, giảng viên và cán bộ phục vụ hiện có trong hệ thống nhằm giáo dục giá trị ựạo ựức và ựạo ựức nghề nghiệp ựể có thể thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm có chất lượng ở lại trong hệ thống cũng như tự ựiều chỉnh thắch ứng với những thay ựổị
+ Chiến lược thứ 6: Với sự tham gia của khu vục tư nhân trong việc hành chắnh và quản lý DGđH
Với quan ựiểm khuyến khắch khu vực tư nhân, doanh nghiệp, xắ nghiệp, cộng ựồng và ựịa phương tham gia vào việc quản lý GDđH bằng những cách khác nhaụ
2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ựào tạo nghề của một số trường ở Việt Nam một số trường ở Việt Nam
2.2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng ựề án quy hoạch phát triển của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Huế
Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Huế ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 1876/Qđ-BLđTBXH ngày 31/12/2007 của Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40
* Chức năng
- Là Trường Cao ựẳng nghề công lập;
- Chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
- Chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục, ựào tạo nghề của Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội;
- Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực có trình ựộ CđN, TCN và SCN cho ngành du lịch Huế, khu vực Miền Trung - Tây nguyên và cả nước.
* Nhiệm vụ
- đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo 3 trình ựộ: CđN, TCN, SCN
- đào tạo nguồn nhân lực cho các trường, tổ chức, doanh nghiệp du lịch trong nước, quốc tế.
- Là một trong những Trung tâm thẩm ựịnh nghề du lịch Việt Nam.
- Liên kết ựào tạo cấp chứng chỉ quốc tế của các trường Du lịch trên thế giớị - Mở rộng hoạt ựộng liên kết với các ựơn vị nhằm gắn kết chặt chẽ ựào tạo tại trường và tại doanh nghiệp.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học, gắn ựào tạo với nghiên cứu hỗ trợ dịch vụ phù hợp với ngành nghề ựào tạo cho các doanh nghiệp.
- Phát triển quan hệ hợp tác và giao lưu quốc tế ựể tranh thủ sự giúp ựỡ của các nước nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của công tác ựào tạọ
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của trường, chấp hành ựúng chế ựộ, chắnh sách và pháp luật của nhà nước.
* Chiến lược phát triển của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Huế
Xây dựng Trường CđN Du lịch Huế trở thành hình mẫu về ựào tạo nghề du lịch chất lượng caọ
- Trang thiết bị thực hành hiện ựại ựáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập. - 80-100% giáo viên ựược bồ dưỡng, ựào tạo ở nước ngoàị
- Kế thừa, tham khảo và áp dụng chương trình, giáo trình, phương pháp ựào tạo tiên tiến của các trường du lịch trong nước và quốc tế, xây dựng thư viện ựiện tử và giáo trình ựiện tử.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 - Liên kết ựào tạo với các trường du lịch nước ngoài cấp chứng chỉ quốc tế. - Là một trong những Trung tâm thẩm ựịnh nghề du lịch Việt Nam.
Qua nghiên cứu quá trình phát triển của trường, ựúc rút từ kinh nghiệm phát triển và quá trình hình thành xây dựng ựề án phát triển quy hoạch, có thể tổng hợp một số bài học như sau:
Một là, về công tác ựào tạo: Thực hiện việc ựổi mới theo tinh thần Nghị quyết TW 2, triển khai thực hiện các mục tiêu cụ thể của ựề án ựổi mới giáo dục ựã ựược Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội xây dựng, trong ựó ưu tiên thực hiện việc chuyển ựổi sang hệ thống ựào tạo theo modul; tăng cường công tác giám sát ựánh giá theo các chỉ tiêu kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo CđN; thực hiện ựào tạo ựa ngành nghề với nhiều hình thức khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu lao ựộng ở các vùng miền; liên kết ựào tạo với các trường ựể nhanh chóng cập nhật chương trình và phương pháp giảng dạy tiên tiến phù hợp.
Hai là, về nghiên cứu khoa học: Thực hiện tổ chức các nhóm nghiên cứu theo các hướng chủ lực mà trường có thế mạnh; xây dựng các ựề tài nghiên cứu trọng ựiểm với sự phối hợp của nhiều ựơn vị, nhiều ngành khác nhau, tạo ra nhiều sản phẩm khoa học mang tắnh ựặc thù; quan hệ chặt chẽ với các cơ quan, chắnh quyền ựịa phương ựể thực hiện các ựề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trên ựịa bàn; tổ chức thường xuyên các hội nghị, hội thảo khoa học ựể tăng cường mối quan hệ với các trường, viện và cơ sở; khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho cán bộ tham gia các hội nghị khoa học.
Ba là, về công tác tổ chức: Ưu tiên hàng ựầu cho việc tăng cường mạnh mẽ ựội ngũ cán bộ giảng dạy thông qua quy hoạch ựào tạo cán bộ với phương châm cán bộ giảng dạy là vốn quý nhất của nhà trường; rút giảm dần tỷ lệ giảng viên/sinh viên trong toàn trường ựạt khoảng 1/20.
Bốn là, về cơ sở vật chất: Tiến hành xây dựng những cơ sở theo thiết kế ựã ựược nhà nước phê duyệt. Trước tiên, củng cố các cơ sở hiện có, trong ựó ựặc biệt ưu tiên cho ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện ựạị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42
Năm là, việc gắn kết giữa sự nghiệp phát triển của nhà trường với thực tiễn ựịa phương, ựó là một trong những ựịnh hướng quan trọng trong tất cả các hoạt ựộng ựào tạo nghề và nghiên cứu khoa học. Nắm bắt những nhu cầu cụ thể của ựịa phương, tham gia tư vấn giải quyết những vấn ựề bức xúc về khoa học công nghệ, ựào tạo nhân lực, quy hoạch phát triển.
2.2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển của Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Hải Phòng
Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Hải Phòng nay ựược ựổi tên thành Trường Cao ựẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải phòng thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng theo Quyết ựịnh số 1875/Qđ-BLđTBXH ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội, với sứ mạng ựào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội theo 3 cấp trình ựộ: CđN, TCN, SCN và bồi dưỡng nâng cao trình ựộ kỹ năng nghề cho người lao ựộng theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao ựộng. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của trường có thể ựúc rút một số bài học kinh nghiệm trong xây dựng ựề án phát triển giáo dục như sau:
Thứ nhất, về thể chế
Cần xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chắnh và quy chế chi tiêu nội bộ.
Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy ựịnh mang tắnh chất ựặc thù của trường ựảm bảo sự thống nhất, liên thông và phối hợp giữa các ựơn vị trong quản lý, ựào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác phát triển.
Xây dựng cơ chế theo hướng phát huy nội lực, khuyến khắch phát triển cá