Những vấn ựề cơ bản về hoạch ựịnh chiến lược phát triển của

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 35 - 46)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.1.2 Những vấn ựề cơ bản về hoạch ựịnh chiến lược phát triển của

cấp nghề

2.1.2.1 đặc ựiểm, yêu cầu và vai trò trong ựào tạo nghề của trường trung cấp nghề a) đặc ựiểm và yêu cầu của ựào tạo nghề và hướng nghiệp

Trước hết, giáo dục nghề nghiệp cung cấp nguồn nhân lực cho xã hộị Khi ựề cập tới nguồn lực quyết ựịnh nhất ựến sự phát triển kinh tế Ờ xã hội, người ta thường cho rằng ựó là vốn con người (human capital), là nguồn nhân lực (human resource). Nguồn nhân lực có chất lượng cao về trắ tuệ và kỹ năng ựó trở thành lợi thế quyết ựịnh ựối với mỗi quốc giạ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng những ựòi hỏi mới này trở thành quốc sách hàng ựầu của nhiều quốc gia trên thế giớị Giáo dục và ựào tạo cung cấp nguồn nhân lực và nhân tài cho sự phát triển khoa học

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 và công nghệ, cho sự hình thành và phát triển của xã hội thông tin và tạo nguồn trắ lực cho nền kinh tế tri thức và sự phát triển khoa học-công nghệ cũng tạo ra phương tiện mới giúp cho quá trình giáo dục hiệu quả hơn.

Trong lĩnh vực ựào tạo nghề và hướng nghiệp, nền kinh tế tri thức có những ựặc ựiểm và yêu cầu như sau:

1. Từng bước xoá bỏ sự cách biệt cứng nhắc giữa lao ựộng chân tay và lao ựộng trắ óc; sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị; giữa lao ựộng thừa hành và lao ựộng quản lý...

2. Thay ựổi sự phân loại nghề nghiệp truyền thống theo lĩnh vực kinh tế - xã hội, ngành, nghề (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) hay theo văn bằng, trình ựộ ựào tạo (sơ học, trung học, ựại học...). Xuất hiện nhiều ngành nghề mớị Dịch vụ trở thành một lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến trong nền kinh tế tri thức.

3. Xoá bỏ tắnh ựịnh mệnh nghề nghiệp cho các cá nhân do phải thay ựổi và chuyển nghề hoặc việc làm nhiều lần trong toàn bộ cuộc ựờị

4. Dỡ bỏ những rào cản giữa những ựặc ựiểm nhân cách cá nhân (ựặc ựiểm tâm Ờsinh lý, sức khoẻ, thành phần xã hội, xu hướng nghề nghiệpẦ) với các loại hình nghề nghiệp khác nhau về tắnh chất, nội dung, công cụ, môi trường lao ựộngẦ Mỗi một cá nhân có thể thắch ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp, việc làm khác nhau và ở những môi trường khác nhaụ

5. Chuyển từ ựào tạo nghề một lần sang ựào tạo, bồi dưỡng liên tục, suốt ựờị Chuyển từ ựào tạo kỹ năng sang ựào tạo và hình thành năng lực ựặc biệt là các năng lực mềm (tư duy, thắch nghi, biến ựổiẦ)

6. Thay ựổi những ựịnh hướng giá trị nghề nghiệp trong ựó bảo ựảm kết hợp hài hoà giữa lợi ắch, nhu cầu cá nhân và xã hội, cân bằng các giá trị, lợi ắch vật chất (thu nhập, lương bổng, ựãi ngộ...) và giá trị tinh thần (thỏa mãn sự hứng thú, say mê công việcẦ).

7. Khởi nghiệp bắt ựầu không phải từ sự phù hợp, thắch ứng nghề nghiệp mà cần bắt ựầu từ sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp.

Như vậy, nền kinh tế tri thức ựòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, có thể thắch ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp. Từ ựó, giáo dục nghề nghiệp phải

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực phải ựa năngẦNgười lao ựộng phải biết di chuyển kỹ năng, di chuyển cảm xúcẦkhi chuyển ựổi công việc. đây là vấn ựề khó khăn ựặt ra cho giáo dục nghề nghiệp hiện ựạị

ỘTrong thời ựại ựược ựặc trưng bởi những thách thức lớn như thay ựổi công nghệ, toàn cầu hoá, bất ổn ựịnh về kinh tế và suy giảm các nguồn lực, vấn ựề cấp bách ựặt ra là các bên liên quan cùng nhau xây dựng khuôn khổ pháp lý và các chắnh sách, thiết lập các cấu trúc mang tắnh thể chế và tái thiết kế các chương trình ựào tạo nhằm ựảm bảo Giáo dục nghề nghiệp (TVE Ờ Technical & Vocational Education) ựáp ứng ựầy ựủ các nhu cầu khác nhau của mọi thành viên trong xã hội trong việc hoà nhập hay tái hoà nhập vào thế giới việc làm.

Việc hình thành các kỹ năng lập nghiệp ựược coi là sự chuẩn bị hết sức cần thiết cho tất cả những người lao ựộng bất kể họ sẽ tự tạo việc làm hay người làm công ăn lương. đào tạo về lập nghiệp ựược coi là một công cụ hữu ắch ựể thúc ựẩy ựộng cơ, tắnh sáng tạo và sự ựổi mớị Bên cạnh ựó, các kỹ năng lập nghiệp cũng ựược cho là sẽ giúp trang bị cho người học khả năng tạo ra các cơ hội việc làm thông qua việc thành lập các doanh nghiệp mớiỢ.

Trong ựào tạo nghề, việc ựào tạo phải gắn với nhu cầu lao ựộng mà trước hết là gắn với người sử dụng lao ựộng (các doanh nghiệp). Ở nhiều nước như Nhật, Hàn QuốcẦviệc ựào tạo nghề ựược tiến hành trong công ty, xắ nghiệp và ựã chứng tỏ rất hiệu quả. Thực tế cho thấy, bao giờ cũng có ựộ trễ về ựào tạo so với nhu cầu sử dụng nên trong ựào tạo nghề, có thể khắc phục bằng cách chia nhỏ các giai ựoạn ựào tạo (ựào tạo theo modul) hay thiết kế các modul thắch ứngẦđối với người lao ựộng, việc ựào tạo nghề và ựào tạo lại có thể tiến hành trong bất kỳ giai ựoạn nào của cuộc ựờị

ỘHầu hết các học viên sau khi hoàn thành các chương trình GDNN ựều hy vọng sẽ có cơ hội tiếp tục ựược ựào tạo tại nơi làm việc hay trong các cơ sở ựào tạo tư thục hoặc công lập. Vì vậy, việc quản lý chương trình và nội dung ựào tạo phải ựảm bảo ựầu vào linh hoạt và các cơ hội ựầu ra trong suốt cuộc ựờị Các học viên tốt nghiệp các chương trình GDNN mong muốn thu nhận ựược những kỹ năng mới thông qua việc ựào tạo lại, cần có các cơ hội học tập suốt ựờị Một số ựề xuất nhằm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 tạo ựiều kiện cho hướng ựi này bao gồm: thiết kế các khóa học theo mô hình modul, giới thiệu phương pháp ựánh giá dựa trên năng lực, sử dụng hình thức học tập tự ựiều chỉnh nhằm ựáp ứng các nhu cầu của cá nhân và công nhận những kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng ựược tắch luỹ trước ựó của người ựược ựào tạoỢ.

để ựào tạo gắn với thị trường lao ựộng, phải có ựịnh hướng về sự phát triển của các ngành nghề trong xã hộị Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao ựộng. Ở các nước phát triển như Pháp, Thụy điển, đan MạchẦ,hệ thống thông tin và dự báo này hoạt ựộng khá tốt (có cơ quan của Nhà nước ựảm trách công việc này). Ngoài ra, người dân cũng ựược cung cấp những phần mềm tin học, những trang Web miễn phắẦvề lĩnh vực nghề nghiệp.

Việt Nam ựang bước vào thời kỳ CNH, HđH ựất nước và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có ựịnh hướng XHCN. Năm 2006, Việt Nam ựã chắnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa ựặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp ở Việt nam. Quá trình tăng cường hợp tác khu vực ASEAN và các nước trên thế giới ựó và ựang ựặt ra những yêu cầu mới không chỉ về kinh tế mà cả về giáo dục ựặc biệt là về ựào tạo nguồn nhân lực theo các chuẩn mực ựào tạo khu vực và quốc tế.

đồng thời, những tiến bộ khoa học- công nghệ và những ựổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất - dịch vụ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội cũng ựặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng ựào tạo nhân lực nói chung và ựào tạo nghề nghiệp nói riêng.

Các nghiên cứu gần ựây về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực ở các nước cho thấy Việt nam chỉ ựạt 3,79/10 (so với Trung quốc là 5,73/10 và Thái lan là 4,04/10). Nước ta không chỉ thiếu lực lượng lao ựộng kỹ thuật mà còn thiếu trầm trọng cả ựội ngũ cán bộ hành chắnh, cán bộ quản lý chất lượng caọ Nhân lực ựược ựào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù ựã có những chuyển ựổi ựể thắch nghi với nền kinh tế thị trường song vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 lao ựộng, chưa gắn với việc làm. So với các nước, sản phẩm ựào tạo - nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tắnh cạnh tranh do năng lực hoạt ựộng, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém dù người Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. đặc biệt, so với các nước, người lao ựộng ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và công nghệ caọ Vì vậy, xuất khẩu lao ựộng tuy mang lại ngoại tệ cho ựất nước và giúp nhiều nông dân ựổi ựời song nhìn chung người lao ựộng Việt Nam ở nước ngoài chủ yếu chỉ biết lao ựộng ựơn giản nên làm việc vất vả mà mức lương không caọ

Nói chung, kinh tế Việt Nam chưa bắt kịp kinh tế của các nước phát triển. Lao ựộng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành: công nghiệp và dịch vụ. Người lao ựộng ắt thay ựổi nghề nghiệp (72% lực lượng lao ựộng chưa bao giờ thay ựổi việc làm Ờ Khảo sát của Henaff, Martin năm 1999). Thương mại chiếm ựa số trong việc chuyển ựổi lao ựộng và là ựiểm dừng chân chắnh cho những người rời bỏ nghề nghiệp ban ựầụ Việc hầu hết người dân giữ nguyên công việc và nơi sinh sống do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong ựó, nguyên nhân quan trọng là sự lạc hậu, bất cập trong ựào tạo nghề và sự phiến diện trong hướng nghiệp.

Trong vài năm gần ựây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bước phát triển mạnh, việc thay ựổi cơ cấu ngành nghề và trình ựộ của nhân lực lao ựộng trong xã hội ựã làm nảy sinh nhu cầu của người lao ựộng. đó là ựược bồi dưỡng nâng cao trình ựộ nghề nghiệp và ựào tạo lại ựể chuyển ựổi vị trắ làm việc cũng như nghề nghiệp.

Thực trạng về lao ựộng và việc làm, về chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta ựó ựặt ra những yêu cầu mới về ựào tạo nghề và hướng nghiệp. Nhà nước ta ựã ựặt ra mục tiêu: ưu tiên nâng cao chất lượng ựào tạo nhân lực, ựặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình ựộ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Trong giáo dục nghề nghiệp, cần gắn nối chặt chẽ, ựa dạng hóa hình thức giảng dạy, học tập và nâng cao trình ựộ cho cả trung cấp chuyên nghiệp lẫn dạy nghề. đặc biệt, việc ựào tạo phải gắn với nhu cầu của thị trường lao ựộng. Trước hết, cần gắn các trường lớp với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế...; cần có chắnh sách và cơ chế thắch hợp ựể các trường, lớp này là những nguồn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trực tiếp cung cấp cho chắnh các ựơn vị nàỵ Mặt khác trong cơ cấu trình ựộ của giáo dục chuyên nghiệp, không thể dừng ựào tạo ở các bằng cấp như hiện naỵ đó ựến lúc cần phải mở các trường chuyên nghiệp theo hướng thực hành cao ở trình ựộ cao ựẳng và ựại học.

Trong ựào tạo nghề, không chỉ dừng ở việc ựào tạo cho người lao ựộng có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp mà còn ựào tạo và hình thành các năng lực mềm (thắch nghi, biến ựổị..) ựể con người có thể linh hoạt trong lựa chọn nghề và chuyển ựổi nghề nghiệp. Cần mở nhiều trường, lớp ựa dạng hơn và có trình ựộ cao hơn ựể có thể có ựược một ựội ngũ ựông ựảo những người lao ựộng có trình ựộ bán lành nghề, lành nghề và tay nghề bậc cao theo nghề nghiệp mà mình ựược ựào tạọ

b) Vai trò của ựào tạo nghề trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Phát triển toàn diện con người là tư tưởng giáo dục của thời ựại, là mục tiêu tổng quát cuả nền giáo dục Việt Nam, là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học Ờ công nghệ của nền kinh tế tri thức. Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy nguồn lực con người, là ựòn bẩy mạnh mẽ nhất mà chúng ta cần có ựể tiến vào tương lai ựáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức.

Giáo dục - ựào tạo ựóng vai trò quan trọng trong việc ựào tạo ra những con người biết tôn trọng nhân phẩm và giúp cho người học hình thành hành vi và thái ựộ cần thiết cho phát triển bền vững, ựồng thời có ựược năng lực và hành ựộng cụ thể vì một xã hội bền vững cả về kinh tế, môi trường và văn hóa, một lối sống hài hòa với việc sử dụng bền vững và công bằng các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên cũng như chuẩn bị cho cá nhân ựể ựối phó với những khó khăn và thách thức, tăng cường khả năng thắch nghị

Giáo dục - ựào tạo giúp người học hiểu ựược bản thân mình và những người khác, hiểu ựược sợi dây gắn kết giữa con người với môi trường tự nhiên - xã hội rộng lớn, thúc ựẩy phát triển bền vững và nâng cao khả năng giải quyết các vấn ựề liên quan ựến môi trường và phát triển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 Giáo dục - ựào tạo là nền tảng của sự phát triển nguồn lực ựáp ứng yêu cầu của xã hội hiện ựại và ựóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai saụ

2.1.2.2 Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển trường ựào tạo nghề

Kết luận của Bộ Chắnh trị, của Ban chấp hành TW đảng, trong ựó ựã xác ựịnh rõ vị trắ quan trọng của ựào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ỘĐể ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo dục và ựào tạo nước ta phải ựổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽỢ. Ộđẩy mạnh công tác ựào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ caọ Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyệnỢ. ỘChú trọng xây dựng một số trường, chuyên ngành ựào tạo ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề ựạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô ựào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình ựộ tiên tiến thế giớiỢ.

Là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ ựào tạo nguồn nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Trong những năm qua, dạy nghề ựã phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng, những thay ựổi nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ và nhu cầu ựa dạng của người lao ựộng học nghề, lập nghiệp. Cho ựến nay, trong hệ thống dạy nghề ựã hình thành mạng lưới ựa dạng, rộng khắp trên toàn quốc, tắnh ựến tháng 11 năm 2009 có có 107 trường CđN, 265 trường TCN, 684 trung tâm dạy nghề và 1.123 cơ sở giáo dục, lớp dạy nghề tại doanh nghiệp tại các làng nghềẦcó chức năng và nhiệm vụ dạy nghề. Mạng lưới cơ sở dạy nghề có quy mô ựào

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)