Kết quả ựào tạo giai ựoạn 2007-2010

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 65 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Kết quả ựào tạo giai ựoạn 2007-2010

4.1.1.1 Về quy mô và ngành nghề ựào tạo hiện nay

- Về quy mô ựào tạo của nhà trường

+ Kết quả tuyển sinh giai ựoạn 2007 Ờ 2010

Kết quả tuyển sinh qua các năm một mặt thể hiện sự quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ chắnh trị của nhà trường mặt khác nó còn phản ánh mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường và phản ánh quy mô ựào tạo mà nhà trường cần ựạt ựược. Kết quả tuyển sinh ựược thể hiện qua bảng 4.1

Bảng 4.1 Kết quả tuyển sinh của trường qua các năm (2007 Ờ 2010)

Số lượng tuyển sinh (người) So Sánh (%) Hệ ựào tạo Tổng số 2007 2008 2009 2010 08/07 09/08 10/09 1. Hệ trung cấp 2.525 512 635 673 705 124,0 106,0 104,8 2. Hệ sơ cấp 1.320 280 208 380 452 74,3 182,7 118,9 3. Bồi dưỡng ngắn hạn 5.207 271 384 1.702 2.850 141,7 443,2 167,5

4. Liên kết ựào tạo Cao ựẳng 720 - 65 173 182 - 266,2 105,2

Cộng 9.772 1.063 1.392 3.028 4.289 131 217,5 141,6

Nguồn: Phòng Quản lý ựào tạo - Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa

Bảng 4.1 cho thấy, kết quả tuyển sinh của Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa qua các năm 2007 Ờ 2010 luôn có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, tổng HS Ờ SV tuyển mới năm 2007 là 1.063 HS; năm 2008 tuyển mới ựược 1.392 HS Ờ SV tăng so với năm 2007 là 31%; năm 2009 tuyển mới ựược 3.028 HS-SV

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56 tăng so với năm 2008 là 117,5% và năm 2010 tuyển mới ựược 4.289 HS-SV tăng so với năm 2009 là 41,6%. điều ựó phản ánh ựúng theo xu hướng chung và xu hướng phát triển ựào tạo của Nhà trường.

+ Quy mô ựào tạo: ựược thể hiện qua bảng 4.2

Bảng 4.2 Quy mô ựào tạo của trường qua các năm (2007-2010)

Số học sinh, sinh viên (người) So Sánh (%) Hệ ựào tạo Tổng số 2007 2008 2009 2010 08/07 09/08 10/09 1. Hệ trung cấp 4.345 512 1.147 1.308 1.378 224,0 114,0 105,4 2. Hệ sơ cấp 1.320 280 208 380 452 74,3 182,7 118,9 3. Bồi dưỡng ngắn hạn 5.207 271 384 1.702 2850 141,7 443,2 167,5

4. Liên kết ựào tạo Cđ 723 - 65 238 420 - 366,2 176,5

Cộng: 11.595 1.063 1.804 3.628 5.100 169,7 201,1 140,6

Nguồn: Phòng Quản lý ựào tạo Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa

Bảng 4.2 cho thấy, quy mô ựào tạo của Nhà trường qua các năm 2007 Ờ 2010 luôn có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, quy mô ựào tạo năm 2007 là 1.063 HS (năm ựầu mới ựược thành lập); năm 2008 quy mô ựào tạo là 1.804 HS-SV tăng so với năm 2007 là 69,7%; năm 2009 quy mô ựào tạo là 3.628 HS-SV tăng so với năm 2008 là 101,1% và năm 2010 quy mô ựào tạo là 5.100 HS-SV tăng so với năm 2009 là 40,6%. điều này cũng phản ánh ựúng theo xu hướng phát triển ựào tạo của Nhà trường.

- Về ngành nghề ựào tạo

Với quy mô phát triển, tỷ lệ và cơ cấu giữa các khối ngành sẽ thay ựổi phù hợp với năng lực thực tế và nhu cầu ựào tạo, ựồng thời phù hợp với từng giai ựoạn xây dựng và phát triển của trường theo ựịnh hướng của nhà nước về công tác ựào tạọ Cụ thể, kết quả ựào tạo phân theo khối ngành ựược tổng hợp qua bảng 4.3.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57

Bảng 4.3 Kết quả ựào tạo của trường theo khối ngành giai ựoạn 2007 Ờ 2010

Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp

(người) So sánh (%) Nội dung 2007 2008 2009 2010 08/07 09/08 10/09 Ị Tổng số 1.063 1.804 3.628 5.100 169,7 201,1 140,6 1. Phân theo hệ - Cao ựẳng - 65 238 420 - 366,2 176,5 - Trung cấp 512 1.147 1.308 1.378 224,1 114,1 105,4 - Bồi dưỡng 271 384 1.702 2.850 141,7 443,2 167,5 2. Phân theo ngành - Kinh tế + Cao ựẳng - 65 238 420 - 366,2 176,5 + Trung cấp 807 1.231 2.974 4.411 152,5 241,6 148,3 - Kỹ thuật + Trung cấp 256 573 654 689 223,8 114,1 105,4

Nguồn: Phòng Quản lý ựào tạo Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa

- Loại hình ựào tạo

để phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, nhà trường tiếp tục thực hiện ựa dạng hoá các cấp ựào tạo và hình thức ựào tạo, cụ thể:

đào tạo trung cấp chắnh quy, liên thông từ trung cấp lên cao ựẳng. đào tạo sơ cấp chắnh quỵ

Bồi dưỡng, tập huấn cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, công nhân ngành Công nghiệp Ờ Thương mại Ờ Du lịch.

Liên kết với các trường cao ựẳng ựể ựào tạo cao ựẳng chắnh quỵ - Thời gian ựào tạo

đào tạo bậc TCN

+ 2 năm ựối với học sinh tốt nghiệp THPT, BTTH, + 3 năm ựối với học sinh tốt nghiệp THCS.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58

* địa bàn tuyển sinh, ựối tượng và nguồn tuyển

+ địa bàn tuyển sinh

Tuyển sinh học sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh như Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam định.

Từ năm 2009 trường ựã hướng tới tuyển sinh cả các tỉnh lân cận và phạm vi cả nước.

+ đối tượng và nguồn tuyển

đối tượng tuyển sinh ựã tốt nghiệp THPT, THCS và tương ựương trong ựịa bàn tuyển sinh ựã ựăng ký với Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Giáo dục & ựào tạo, Sở Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội, chế ựộ ưu tiên theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & đào tạo, Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hộị

* Chương trình ựào tạo

Chương trình ựào tạo bậc trung cấp áp dụng chương trình khung của Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội và các bộ chuyên ngành.

- Về chuyên ngành ựào tạo nghề + Kỹ thuật chế biến món ăn + Nghiệp vụ Bàn Ờ Bar + Nghiệp vụ lễ tân + Dịch vụ nhà hàng + Nghiệp vụ lưu trú + Hướng dẫn du lịch + Bán hàng trong siêu thị

+ Quản lý chợ, siêu thị, trung tâm thương mại + Nghiệp vụ bảo quản và bán xăng dầu, gar + Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

+ Kế toán doanh nghiệp + Nỗ mìn lộ thiên

* Về chất lượng ựào tạo

Chất lượng ựào tạo là yếu tố quan trọng ựảm bảo chữ tắn thương hiệu của nhà trường, vì vậy nhà trường luôn luôn quan tâm ựến chất lượng ựào tạo, là trường dẫn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59 ựầu các trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề của tỉnh về ựào tạo nguồn lao ựộng có tay nghề kỹ thuật cao trong các lĩnh vực Thương mại Ờ Dịch vụ du lịch. Nhà trường ựi ựầu ựề xuất và thực hiện công nghệ ựào tạo tiên tiến theo hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng lập thân, lập nghiệp, ựào tạo ựạt chuẩn, ựào tạo theo nhu cầu xã hội, nâng cao chỉ số EQ cho người học, giúp học sinh, sinh viên thắch ứng và ựáp ứng yêu cầu thị trường lao ựộng, tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm cao, ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế ở cơ sở, doanh nghiệp. Cụ thể chất lượng ựào tạo ựược thể hiện qua bảng 4.4

Bảng 4.4 Chất lượng ựào tạo của trường qua các năm (2007-2010)

2007 2008 2009 2010 Chất lượng SL (người) TL (%) SL (người) TL (%) SL (người) TL (%) SL (người) TL (%) 1. Giỏi 32 6,3 75 6,2 106 6,9 132 7,3 2. Khá 98 19,1 224 18,5 293 19,4 343 19,1 3. Trung bình 382 74,6 913 75,3 1.147 74,2 1.323 73,6 Tổng cộng 512 100 1.212 100 1.546 100 1.798 100

Nguồn: Phòng Quản lý ựào tạo Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa

Bảng 4.4 cho thấy, chất lượng ựào tạo của Nhà trường qua các năm 2007 Ờ 2010 có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, tỷ lệ học sinh giỏi năm 2007 là 6,3% (năm ựầu mới ựược thành lập); năm 2010 tỷ lệ này là 7,3% tăng so với năm 2007 là 1%; tăng so với năm 2009 là 0,4%; tỷ lệ học sinh ựạt loại trung bình năm 2007 là 74,6% ựến năm 2010 là 73,6% giảm 1%. điều này cũng phản ánh ựúng thực trạng chất chất lượng dạy nghề nói chung và chất lượng ựào tạo của Nhà trường ngày một tăng.

* Tình hình việc làm của sinh viên sau ra trường

Nhà trường với bề dày kinh nghiệm 52 năm ựào tạo cán bộ nguồn nhân lực kỹ thuật cho xã hội và là trường dẫn ựầu trong 11 trường trung cấp nghề công lập trên ựịa bàn tỉnh, ựào tạo hai hệ TCN và SCN cho ngành Thương mại Ờ Công nghiệp Ờ Du lịch với chất lượng caọ Vì vậy, ựã tạo ra một thương hiệu về sản phẩm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60 ựào tạo của mình thoả mãn nhu cầu của người học cũng như các tổ chức sử dụng sản phẩm ựào tạo của nhà trường. điều này ựược kiểm chứng qua cuộc khảo sát học sinh TCN tốt nghiệp ra trường với 2 ngành Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng, khoá 8,9,10, kết quả khảo sát cho thấy có ựến 85%-90% học sinh ra trường ựều tìm ựược việc làm ổn ựịnh, một số có nguyện vọng học liên thông lên cao ựẳng, ựiều ựó nói lên sản phẩm ựào tạo của nhà trường có vị thế trên thị trường. Riêng học sinh trung cấp nghề Kế toán học chắnh quy tỷ lệ có việc làm mới chỉ chiếm 56,28%, còn lại trên 40% các em ựều có nguyện vọng học liên thông lên Cao ựẳng nghề ngay tại Trường, thể hiện qua bảng 4.5

Bảng 4.5 Tình hình việc làm của SV-HS bậc trung cấp nghề sau khi ra trường (theo khóa học) đã có việc làm Tổng số Doanh nghiệp Tiếp tục học liên thông Bậc học Tổng số SV-HS ựó tốt nghiệp SL % SL % SL % Ị Trung cấp nghề 2.225 2.031 91,28 1.407 69,27 158 7,10 - CBMA, Khóa 8 609 572 93,92 401 70,10 27 4,43 - CBMA, Khóa 9 674 598 92,42 474 79,26 59 9,11 - CBMA, Khóa 10 942 861 91,40 534 62,02 72 7,64 IỊ Sơ cấp nghề 1091 505 46,28 417 82,57 - Khóa 26 353 215 60,90 170 79,06 - Khóa 27 359 170 47,35 145 85,29 - Khóa 28 379 120 31,66 102 85,00

Nguồn: Phòng Quản lý ựào tạo Ờ Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa * Về công tác nghiên cứu khoa học

Thực hiện các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước về Khoa học & Công nghệ, Giáo dục & đào tạo, trong những năm qua toàn thể cán bộ, giáo viên của Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa ựều nhận thức sâu sắc rằng giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm không thể tách rờị Vì vậy, nhà trường ựã ựề ra nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ ựội ngũ, phát huy tiềm năng nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên. Các công trình, ựề tài nghiên cứu ựã có nhiều giá trị thiết thực và ựược áp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 dụng trong nhà trường. Có thể tóm tắt những nét chắnh về công tác nghiên cứu khoa học của Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa những năm qua như sau:

- Nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển giáo dục và ựào tạo

Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa những năm qua ựã thực hiện hàng chục ựề tài nghiên cứu về ựổi mới nội dung, chương trình ựào tạo, ựổi mới phương pháp dạy và học. Các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và ựào tạo ựặc biệt ưu tiên và triển khai trong hầu hết các chuyên ngành.

* Về tình hình tài chắnh

Chế ựộ tài chắnh của trường ựược thực hiện theo Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chắnh phủ quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập. Nguồn thu chủ yếu của trường là từ phắ, lệ phắ và ngân sách nhà nước cấp. Trong thời gian tới cần chú trọng các nguồn thu gắn với hoạt ựộng của ựơn vị như thu từ các hợp ựồng liên kết ựào tạo, hoạt ựộng cung ứng dịch vụ gắn với hoạt ựộng của ựơn vị, khai thác cơ sở vật chất. Tình hình nguồn kinh phắ phục vụ ựào tạo giai ựoạn 2007 Ờ 2010, ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6 Nguồn kinh phắ phục vụ ựào tạo giai ựoạn 2007 - 2010

2007 2008 2009 2010 TT Nguồn kinh phắ SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) 1 NSNN cấp cho ựào tạo 2.500 34,5 2.500 22,2 2.500 16,9 2.500 15,6 2 Học phắ 1.542 21,2 3.547 31,5 5.009 33,9 6.174 38,6 3 Vốn XDCB do NSNN cấp 3.000 41,5 5.000 44,4 7.000 47,5 7.000 43,7 4 Các nguồn thu khác 200 2,8 210 1,9 250 1,7 328 2,1 Cộng 7.242 100 11.257 100 14.759 100 16.002 100

Nguồn: Phòng Kế toán Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa

- Công tác quản lý kinh phắ sự nghiệp thường xuyên do ngân sách nhà nước cấp ựược nhà trường triển khai thực hiện theo quy ựịnh sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62 đầu năm ngân sách, căn cứ vào yêu cầu sự nghiệp ựược giao, nhà trường xây dựng kế hoạch chi ngân sách cả năm trên cơ sở tổng hợp từ các bộ phận trực thuộc, bảo vệ ngân sách, nhận chỉ tiêu kế hoạch chi ngân sách trước Sở Tài chắnh, UBND tỉnh.

Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch chi ngân sách cả năm ựã ựược thông báo, trường thực hiện chi theo chế ựộ hiện hành.

Vốn ngân sách ựược UBND tỉnh giao ngay từ ựầu năm ngân sách, nhà trường hoàn toàn chủ ựộng cân ựối, chi tiêu căn cứ vào tình hình hoạt ựộng như quỹ tiền lương, học bổng, trợ cấp xã hội, nghiệp vụ phắ và các hoạt ựộng khác.

Nguồn kinh phắ ngoài ngân sách (thu học phắ và thu từ sự nghiệp khác) ựược nhà trường thống nhất quản lý và ựược chi theo quy chế chi tiêu nội bộ.

- Trong quản lý quỹ học phắ, trường ựã thực hiện nghiêm theo quy ựịnh của Chắnh phủ, dành một tỷ lệ cho ựầu tư cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành, nhờ vậy mà cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành ựã ựược cải thiện, nâng cấp ựáng kể. đồng thời, thu nhập của cán bộ, giáo viên cũng ựược nâng lên.

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường

Trường ựược xây dựng trên mặt bằng với tổng diện tắch 38.046m2

được sự quan tâm của tỉnh, cơ sở vật chất của trường ựã từng bước ựược cải tạo, củng cố, xây dựng mới phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, ựáp ứng yêu cầu phát triển ựào tạo nghề, cụ thể:

- Giảng ựường

Hiện nay nhà trường hiện có 01 giảng ựường lý thuyết 4 tầng diện tắch xây dựng 1.800 m2 sàn với 12 phòng học và 01 phòng hội trường lớn 250 chỗ ngồị

- 01 khu nhà thực hành 4 tầng diện tắch xây dựng 1.800 m2 sàn với tổng số 12 phòng học thực hành các nghiệp vụ Kỹ thuật chế biến món ăn; Nghiệp vụ quầy Bar; Lễ tân, nghiệp vụ buồng với ựầy ựủ trang thiết bị hiện ựại phục vụ cho công tác thực hành thực tập của học sinh sinh viên và ựang chuẩn bị khởi công xây dựng 01 khu nhà xưởng Khách sạn với diện tắch xây dựng 1.830 m2 sàn phục vụ giảng dạy các môn học nghề nghiệp vụ Du lịch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63 - 01 Nhà làm việc 3 tầng diện tắch 918m2 với ựầy ựủ các trang thiết bị làm việc mới, ựủ chỗ làm việc cho BGH, các phòng, khoa và phòng tin học.

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)