4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2.1 Xác ựịnh sứ mệnh và mục tiêu của Trường
a) Sứ mệnh và tầm nhìn
* Sứ mệnh
- Là Trường TCN với vai trò nhiệm vụ ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp, thương mại, du lịch ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa và một số tỉnh lân cận nói chung, có năng lực hội nhập và phát triển theo xu hướng phát triển chung của toàn xã hộị
- Phấn ựấu trở thành một trường ựào tạo có ựẳng cấp, có uy tắn ảnh hưởng rộng, ựào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, có năng lực cạnh tranh trong khu vực và cả nước. Hiện nay theo Quyết ựịnh số 826/Qđ-LđTBXH ngày 07/7/2011 của Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt nghề trọng ựiểm quốc gia và lựa chọn Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa ựể hỗ trợ ựầu tư cho 02 nghề Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng từ Chương trình mục tiêu quốc gia giai ựoạn 2011 Ờ 2015.
- Thực hiện phương châm ựào tạo ỘThực học Ờ Thực nghiệpỢ, ựào tạo thông qua dự án với cách thức Ộcầm tay chỉ việcỢ, chú trọng ựào tạo những sinh viên năng ựộng, thành thạo các kỹ năng cần thiết ngay trong quá trình học tập. Công việc thực tế trong doanh nghiệp ựược ựưa vào bài giảng. Thời gian học tập cũng chắnh là thời gian kinh nghiệm làm việc giúp sinh viên vững vàng trong sự nghiệp sau nàỵ
* Tầm nhìn
Hoạch ựịnh chiến lược phát triển trường nhằm mục tiêu ựến năm 2015, nâng cấp thành trường Cao ựẳng nghề Công Thương Ờ Du lịch Thanh Hóa, ựa ngành trên cơ sở trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóạ Khẳng ựịnh Trường là một trung tâm ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực cho ngành Công nghiệp Ờ Thương mại Ờ Du lịch.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 đến năm 2020, nâng cao chất lượng ựào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà trường. Nâng tầm và vị thế của nhà trường trong khối ựào tạo nghề một số nghề trọng ựiểm cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.
* Mô hình SWOT
SWOT
Cơ hội (O)
1. Nhu cầu học nghề ngày càng cao;
2. đảng, Nhà nước quan tâm ựến ựào tạo và dạy nghề; 3. Nền kinh tế ựang cần nguồn nhân lực chất lượng cao; 4. Cơ chế chắnh sách, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước và trên ựịa bàn diễn ra nhanh và tắch cực. Thách thức (T) 1. đối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh; 2. Số lượng trường đH, Cđ chuyên nghiệp tham gia ựào tạo nghề ngày càng nhiều;
3. Vốn ựầu tư chưa cân ựối và chưa ựồng bộ (ựầu tư dàn trải);
4. Thiết bị máy móc phục vụ ựào tạo chưa theo kịp với sự phát triển của khu vực.
điểm mạnh (S)
1. Thực hiện chủ trương ựa dạng hóa mô hình ựào tạo (ựa ngành, ựa hệ và bậc ựào tạo);
2. Luôn chú trọng tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất ựể xây dựng và nâng cao chất lượng phục vụ ựào tạo; 3. Tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên trong nhà trường;
4. Nhu cầu ựào tạo còn rất lớn; 5. Mức học phắ thấp;
6. Trên ựịa bàn chưa có cơ sở ựào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng;
6. Vị trắ của Trường nằm tại khu vực rất thuận tiện cho ựào tạo các ngành thương mại, du lịch, công nghiệp.
Kết hợp S - O
1. Các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước về Giáo dục và Dạy nghề trong giai ựoạn mới; 2. Tranh thủ sự quan tâm của ựịa phương; 3. đội ngũ trẻ, năng ựộng hăng say làm việc.
Kết hợp S Ờ T
1. Chiến lược tập trung cao cho các ngành đT là thế mạnh của trường; 2. Chiến lược mở rộng ngành, nghề, cấp trình ựộ đT Ờ phát triển sản phẩm 3. Tranh thủ các nguồn ựầu tư, tăng sức cạnh tranh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72
điểm yếu (W)
1. đội ngũ giáo viên cơ hữu còn thiếu cả về lực lượng và kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu;
2. Cơ sở vật chất chưa ựầu tư kịp thời; 3. Chưa thật sự chú trọng ựến việc nghiên cứu khoa học;
4. Việc thực hiện quy chế còn chưa ựồng bộ (lý do trường mới ựược nâng cấp thành trường trung cấp); 5. Công tác quản lý giáo dục HS-SV còn hạn chế.
Kết hợp W Ờ O
1. Tập trung phát triển ựội ngũ cả về số lượng và chất lượng; 2. Tăng cường ựầu tư CSVC, tạo dựng uy tắn với xã hộị
Kết hợp W Ờ T
1. đổi mới, cải tiến công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; 2. Tăng cường liên kết với các cơ sở ựào tạo, các tổ chức và doanh nghiệp.
b) Mục tiêu quan ựiểm chiến lược phát triển nhà trường ựến năm 2020
- Chuyển ựào tạo theo năng lực sẵn có của nhà trường sang ựào tạo theo nhu cầu của thị trường lao ựộng nhằm ựáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế xã hội ựang chuyển dịch theo hướng trở thành nước công nghiệp hiện ựạị đào tạo ựáp ứng ựủ về số lượng, ựảm bảo về chất lượng và phù hợp về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng.
- Phát triển nhà trường theo hướng bền vững, chuẩn hóa, hiện ựại hóa và xã hội hóa, tập trung ựầu tư theo mô hình trường trọng ựiểm quốc gia, tiếp cận trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giớị
- đào tạo ựa cấp trình ựộ, tăng dần quy mô ựào tạo, mở rộng cấp trình ựộ ựào tạo từ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao ựẳng nghề tiến tới nâng cấp trường thành Cao ựẳng nghề Công Thương - Du lịch.
- Phát triển nhà trường là trách nhiệm của Sở Công Thương, của đảng ủy, Ban Giám hiệu, CBGVNV trong toàn trường; ựồng thời huy ựộng mọi nguồn lực xã hội, sự tham gia của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cựu HSSV, HSSV cho sự phát triển của nhà trường.