Phân tắch môi trường ngành giáo dụ cỜ ựào tạo

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 87 - 97)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.3 Phân tắch môi trường ngành giáo dụ cỜ ựào tạo

a) Phân tắch ựối thủ cạnh tranh

* đối thủ cạnh trạnh hiện tại

Trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá số lượng các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp có ựào tạo hệ CđN, TCCN, TCN và SCN tương ựối nhiềụ Hầu hết các trường này ựều có bề dày truyền thống; có sự ủng hộ, giúp ựỡ của các cơ quan chủ quản; có cơ sở vật chất tốt; ựội ngũ cán bộ giảng dạy lâu năm có trình ựộ và kinh nghiệm thực tiễn. đây là các ựối thủ cạnh tranh hiện tại của nhà trường rất gay gắt và quyết liệt trong việc tuyển sinh ựầu vào và chất lượng giảng dạỵ Cụ thể là:

Trường đại học Hồng đức

Trường đại học Công nghiệp Hồ Chắ Minh Trường Cao ựẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Trường Thương mại TW 5

Các trường này ựều có lợi thế so sánh hơn trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá về cơ sở vật chất, quy mô ựào tạo, chất lượng tuyển sinh ựầu vào, thương hiệu và uy tắnẦ Nguồn tuyển sinh của các trường là các học sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ựại học, cao ựẳng do Bộ Giáo dục và ựào tạo tổ chức và các học sinh tham gia xét tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 theo mức ựiểm sàn ựại học, cao ựẳng nên rất dồi dào và thuận lợị Khi tốt nghiệp, HSSV của các trường này ựã có bằng cao ựẳng, ựại học hệ chắnh quy và có cơ hội hơn hẳn HSSV của Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá trong tìm kiếm việc làm và học tập ở trình ựộ cao hơn. đây là một trong những thách thức rất lớn ựối với Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá. Nhìn thấy ựược các ựiểm mạnh và nắm vững các ựiểm yếu của các ựối thủ cạnh tranh cũng là các yếu tố cần thiết cho việc xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.

* đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn

đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các trường, các trung tâm, các cơ sở ựào tạo nghề hiện nay không có xu hướng cạnh tranh nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương laị đối với Trường trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá, có thể kể ựến các ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn như các Trung tâm Giáo dục thường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78 xuyên cấp huyện tại Thanh Hoá; các trường, trung tâm có xu hướng ựào tạo nghề Thương mại Du lịch của Tổng cục dạy nghề theo sự thoả thuận của BLđTBXH tại Công văn số 2229/LđTBXH-TCDN ngày 05/07/2010 và Bộ Giáo dục ựào tạo tại Công văn số 4808/BGDđT-GDTX ngày 13/08/2010 ựề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện một số công việc cụ thể như sau:

- Bổ sung nhiệm vụ dạy nghề cho các Trung tâm GDTX ở những huyện chưa có TTDN hoặc có TTDN nhưng chưa ựủ năng lực ựáp ứng yêu cầu của ựịa phương;

- Bổ sung thêm nhiệm vụ hướng nghiệp cho Trung tâm GDTX và nhiệm vụ GDTX cho Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp;

- Hỗ trợ kinh phắ mua sắm thiết bị dạy nghề cho những trung tâm ựược giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao ựộng nông thôn theo Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ;

- Chỉ ựạo việc dạy văn hoá kết hợp với dạy nghề cho ựối tượng có bằng tốt nghiệp THCS nhằm tạo ựiều kiện cho người học vừa hoàn thành chương trình bổ túc THPT và chương trình trung cấp nghề.

Ngoài ra, việc liên kết ựào tạo bằng nhiều hình thức với các trường ựại học, học viện, cao ựẳng trong nước và nước ngoài của các trường ựại học, cao ựẳng trên ựịa bàn tỉnh cũng ựang trở thành những ựối thủ cạnh tranh tiềm ẩn vì mang lại hiệu quả trực tiếp cho người học. điều này cũng là các nguy cơ ựối với nhà trường trong quá trình phát triển.

b) Phân tắch nguồn cung ứng học sinh

Với mục tiêu ựào tạo của Trường là ựào tạo nguồn lao ựộng có chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế kỹ thuật phục cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh và các vùng lân cận.

- Thị trường mục tiêu: Trường xác ựịnh thị trường mục tiêu là tỉnh Thanh Hóa và các vùng lân cận, bao gồm các tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La, Nghệ An,... Tuy nhiên, thị trường Thanh Hóa ựược chọn là thị trường mục tiêụ Hàng năm, học sinh theo học từ Thanh Hóa chiếm khoảng 89- 95% tổng sinh viên của trường. Các tỉnh khác chiếm một tỷ lệ không caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79

- đối tượng tuyển sinh: Nhà trường xác ựịnh ựối tượng ựào tạo của Trường bao gồm:

+ Tuyển sinh theo yêu cầu của xã hội: đối tượng này bao gồm các học sinh tốt nghiệp các trường THPT, BTTHPT, THCS với thắ sinh tự do; các cán bộ viên chức ựang công tác tại các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu học tập nâng cao trình ựộ tại các bậc học khác nhaụ

+ Tuyển sinh theo liên kết ựào tạo: đối tượng tham gia học tập thuộc diện này bao gồm các cán bộ ựương nhiệm tác các vị trắ khác nhau thuộc ựịa bàn một huyện/thị nào ựó, ựược cử ựi tham gia học các lớp ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tại ựịa phương.

4.2.2.4 Phân tắch môi trường nội bộ Trường TCN Thương mại Du lịch Thanh Hóa a) Phân tắch cơ sở vật chất, thiết bị, ựồ dùng dạy học

Những ựiểm mạnh

Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hoá có vị trắ ngay ở trung tâm thị trấn Ngã Ba Môi, huyện Quảng Xương, không quá xa trung tâm thành phố Thanh Hoá và khu công nghiệp Lễ Môn Thanh Hoá ựang trong thời kỳ thu hút ựầu tư mạnh mẽ của các nhà ựầu tư trong và ngoài tỉnh và cách thị xã Sầm sơn 6 km Khu trung tâm du lịch nổi tiếng của tỉnh và cả nước;

Tuy trường có diện tắch không lớn nhưng ựược quy hoạch gọn gàng, ngăn nắp với các khối nhà cao tầng ựược bố trắ hợp lý từ khu làm việc ựến khu học lý thuyết, nhà xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá và khu vui chơi giải trắẦ; ựảm bảo ựủ các trang thiết bị, máy móc, phương tiện dạy học lý thuyết và thực hành ựể ựào tạo các cấp trình ựộ nghề. Khuôn viên Nhà trường có nhiều cây xanh, cảnh quan sạch ựẹp, thoáng mát;

Trường có vị trắ rất thuận tiện giao thông và phù hợp với quy hoạch chung của khu vực và mạng lưới cơ sở dạy nghề;

Nhà trường có ựặt trạm biến áp ựiện riêng ựể phục vụ việc truyền tải và phân phối ựiện năng cho nhu cầu ựào tạo, sản xuất và sinh hoạt. đồng thời có hệ thống cấp thoát nước sạch, hệ thống thông gió, hệ thống phòng cháy chữa cháy theo quy chuẩn phục vụ nhu cầu ựào tạo, sản xuất và các dịch vụ khác;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 80 Hầu hết các thiết bị Nhà trường mới ựầu tư bổ sung từ năm 2007 từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia nên còn mới, ựúng chủng loại và có chất lượng ựạt tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật, ựảm bảo sức khoẻ cho người vận hành; phù hợp với các ngành nghề mà Trường ựang ựào tạo;

Các xưởng thực hành có ựủ thiết bị ựảm bảo 5 Ờ 6 HSSV/thiết bị chắnh theo quy ựịnh.

Những ựiểm yếu

Diện tắch ựất của Trường có 38.046 m2 trong ựó có 20.000 m2 mới ựược mở rộng chưa ựược ựầu tư nên chủ yếu tập trung cho khu vực học tập lý thuyết và thực hành. Vì vậy, diện tắch sân vui chơi, hoạt ựộng thể thao của cán bộ, giáo viên và HSSV còn hạn chế;

Do Trường chưa xây dựng ựược khu ký túc xá cao tầng khang trang nên ựang phải bố trắ tạm các khu nhà cấp 4 ựược xây dựng từ lâu ựã xuống cấp nên sinh hoạt của HSSV còn nhiều khó khăn vất vả, phần ựông phải thuê mượn ở nhà dân.

b) Công tác tổ chức và quản lý Những ựiểm mạnh

Trường có tương ựối ựầy ựủ các văn bản quy ựịnh về tổ chức, cơ chế quản lý và ựược triển khai ựến từng bộ phận. Kế hoạch phát triển, phương hướng hoạt ựộng của Trường ựược phổ biến công khai ựể mọi thành viên tham gia ựóng góp ý kiến và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Các văn bản nội bộ thực hiện hàng năm ựược rà soát, bổ sung, sửa ựổi ựảm bảo ựúng quy ựịnh pháp luật và phù hợp với thực tế của Trường;

Nhà trường cũng ựã làm tốt công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch dài hạn, ngắn hạn phù hợp, ựáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành và phát triển xã hội của ựất nước;

Quyền hạn và trách nhiệm của lãnh ựạo Trường, cán bộ chủ chốt các ựơn vị và của cán bộ viên chức ựược phân ựịnh và công khai rõ ràng;

Các Phòng chức năng, các Khoa chuyên môn, Tổ bộ môn và các Trung tâm của Trường ựều có quy chế tổ chức và hoạt ựộng hay chức năng, nhiệm vụ cụ thể;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 81 Hàng năm Nhà trường có xây dựng kế hoạch ựào tạo bồi dưỡng CBGV, tuyển dụng viên chức trên cơ sở ựịnh hướng phát triển và nhiệm vụ của Trường;

Quy chế chi tiêu nội bộ ựược sửa ựổi, bổ sung, ựiều chỉnh cho phù hợp và ựảm bảo ựộng viên khắch lệ CBGVCNV yên tâm, phấn khởi công tác và học tập nâng cao trình ựộ;

Tổ chức đảng và các đoàn thể như Công ựoàn, đoàn TNCSHCM Nhà trường hoạt ựộng theo điều lệ và ựạt kết quả cao, phát huy ựược sức mạnh tập thể tạo không khắ thi ựua trong học tập và làm việc. Nội bộ Trường ựoàn kết thống nhất thực hiện nhiệm vụ, góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển. Nhà trường thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở trong nhiều năm qua;

Chi bộ Nhà trường ựã thực hiện tốt vai trò lãnh ựạo, chỉ ựạo theo Nghị quyết của Cấp uỷ;

Ban Thanh tra nhân dân, Thanh tra ựào tạo hoạt ựộng tắch cực và có hiệu quả, quá trình thực hiện minh bạch, công khai các vấn ựề cần làm sáng tỏ, tạo niềm tin cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh, sinh viên.

Những ựiểm yếu

Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ựịnh, quy chế chưa thường xuyên; nhận xét, ựánh giá việc chấp hành quy chế có những nội dung còn mang tắnh hình thức, chung chung, chưa sâu sắc, chưa thật sự ựầy ựủ nên tác dụng còn hạn chế nhất ựịnh.

c) Hoạt ựộng dạy và học Những ựiểm mạnh

Trong công tác ựào tạo nghề, nhà trường ựã thực hiện ựa dạng hoá các phương thức tổ chức ựào tạo chắnh quy tập trung, ựào tạo ngắn hạn tại Trường hoặc doanh nghiệp; liên kết với các cơ sở ựào tạo khác trong và ngoài tỉnh phối hợp ựào tạo; thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp tổ chức dạy nghề thực hành; ựảm bảo ựủ các ựiều kiện học tập cho HSSV;

đảm bảo mục tiêu về chất lượng kiến thức và kỹ năng nghề trong quá trình dạy và học, kế hoạch ựào tạo của Trường ựược xây dựng và tổ chức thực hiện nghiêm túc, phù hợp với các yêu cầu của thực tiễn sản xuất Ờ kinh doanh và người học;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 82 Công tác quản lý chất lượng ựào tạo luôn ựược Nhà trường quan tâm, chú trọng nhằm ựảm bảo quá trình ựào tạo ổn ựịnh và phát triển bền vững ựáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước;

Nhà trường ựã có những chắnh sách khuyến khắch cán bộ, giáo viên tham gia NCKH, học tập nâng cao trình ựộ, cải tiến phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học. Chất lượng ựào tạo của Trường ngày càng ựược nâng cao, phù hợp với sự phát triển khoa học, công nghệ;

Hoạt ựộng dạy và học căn cứ vào mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề của Trường ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung của BLđTBXH ban hành có ựiều chỉnh phù hợp với nghề chuyên biệt và thực tế của Trường;

Nhà trường ựã xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ựào tạo ựúng tiến ựộ và có hiệu quả. Trường cũng thực hiện các phương pháp, quy trình kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập ựúng quy chế, ựảm bảo nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức ựào tạo, hình thức học tập và ựặc thù của từng mô ựun, môn học;

Công tác tuyển sinh của Trường ựược cụ thể hoá thành các quy ựịnh tuyển sinh, quy trình tiến hành ựảm bảo ựầu vào ựủ ựiều kiện học tập và thực hiện theo ựúng quy chế tuyển sinh của BLđTBXH.

Những ựiểm yếu

Còn một số giáo viên trẻ kinh nghiệm về tổ chức và quản lý giờ giảng còn hạn chế; thiết bị phục vụ công tác giảng dạy bằng giáo án ựiện tử còn thiếu;

Việc tham gia các dự án nghiên cứu và chuyển giao công nghệ do các do các tổ chức Quốc tế triển khai, trường chưa có ựiều kiện thực hiện.

d) Phân tắch ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Những ựiểm mạnh

đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên Nhà trường ựủ về số lượng, tương ựối phù hợp với cơ cấu ngành nghề ựào tạo và có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ ựạt chuẩn trở lên; ựược ựảm bảo ựầy ựủ các quyền lợi, chế ựộ theo quy ựịnh hiện hành của Nhà nước và quy chế nội bộ của Trường;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 83 Nhà trường có chắnh sách thu hút nhân tài, có cơ chế ựãi ngộ thoả ựáng ựối với cán bộ, giáo viên giỏi; hàng năm Trường có kế hoạch ựào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên; hỗ trợ cả về thời gian và kinh phắ cho cán bộ, giáo viên ựi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ ở trong nước và nước ngoài;

Trường ựã ban hành các văn bản quy ựịnh rõ về quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm và phân cấp quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ và nhân viên, ựồng thời thực hiện ựầy ựủ các chế ựộ chắnh sách ựối với CBGVCNV một cách rõ ràng, công khai, bảo ựảm sự công bằng và dân chủ;

Cán bộ quản lý, giáo viên Nhà trường yên tâm công tác, có ựộng cơ phấn ựấu vươn lên, luôn có ý thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ về mọi mặt, có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, ựóng góp công sức xây dựng và phát triển Nhà trường.

Những ựiểm yếu

Phần nhiều giáo viên trẻ (phần nhiều là giáo viên nữ) sau khi ựược tuyển dụng vừa thực hiện nhiệm vụ giảng dạy vừa tham gia học Cao học, nghỉ chế ựộ thai sản nên gặp nhiều khó khăn; công tác kế hoạch ựiều ựộ hay bị biến ựộng cần phải ựiều chỉnh;

Cán bộ quản lý, giáo viên Trường chưa có ựiều kiện ựể nâng cao hơn nữa về trình ựộ về ngoại ngữ, trình ựộ tin học;

Một số nghề chưa ựủ giáo viên cơ hữu so với quy ựịnh cần bổ sung thêm giáo viên thỉnh giảng.

ự) Chương trình và giáo án Những ựiểm mạnh

Công tác xây dựng chương trình ựào tạo, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ trong những năm qua và hiện nay ựược Nhà trường quan tâm hàng ựầụ Chương trình ựào tạo, tài liệu giảng dạy luôn kế thừa và cập nhật nội dung mới, có tham khảo tài liệu nước ngoài ựể phù hợp với thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ, ựồng thời ựảm bảo ựúng quy ựịnh của BLđTBXH ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 01/2007/Qđ-BLđTBXH, Quyết ựịnh số 58/2008/Qđ-

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 84

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược phát triển tại trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá đến năm 2020 (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)