Chương trình mơn Tốn cấp trung học cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 31 - 55)

Khối/ lớp Học Số tiết/ học kì Nội dung

Số tiết theo mơn của chƣơng trình bắt buộc thuyết Luyện tập Kiểm tra Bài tập Thực hành Ôn tập 6

I 72 43 tiết 14 tiết 2 tiết 8 tiết 5 tiết Số học: 58 tiết

Hình học: 14 tiết

II 68 41 tiết 13 tiết 2 tiết 7 tiết 5 tiết Số học: 53 tiết

Hình học: 15 tiết

Hình học: 32 tiết

II 68 41 tiết 13 tiết 2 tiết 7 tiết 5 tiết Đại số: 30 tiết

Hình học: 38 tiết

8

I 72 43 tiết 14 tiết 2 tiết 8 tiết 5 tiết Đại số: 40 tiết

Hình học: 32 tiết

II 68 41 tiết 13 tiết 2 tiết 7 tiết 5 tiết Đại số: 30 tiết

Hình học: 38 tiết

9

I 72 43 tiết 14 tiết 2 tiết 8 tiết 5 tiết Đại số: 36 tiết

Hình học: 36 tiết

II 68 41 tiết 13 tiết 2 tiết 7 tiết 5 tiết Đại số: 34 tiết

Hình học: 34 tiết Hiện nay, chương trình tốn THCS vẫn thực hiện 140 tiết/lớp/năm học, nhưng được kéo dài chương trình thực hiện trong 37 tuần và một số nội dung chi tiết trong một số nội dung của chương trình có sự điều chỉnh theo chuẩn kiến thức kĩ năng để phù hợp với giảm tải nội dung chương trình theo sự chỉ đạo của Bộ GD& ĐT. Từ năm học 2014 - 2015, thực hiện công văn số 5555/BGD&ĐT- GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá, tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục yêu cầu: Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/ tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/ nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho HS trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.

1.3.2.5. Phương pháp dạy học mơn Tốn

Phương pháp dạy học (phương pháp dạy học) mơn Tốn đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào

thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS, tận dụng được công nghệ mới nhất; Khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẵn, phát huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nổ thông tin; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác… Theo hướng đổi mới nói trên, nên quan tâm tới một số phương pháp dạy học tích cực trong mơn Tốn dưới đây:

Phương pháp vấn đáp, đàm thoại: Vấn đáp, đàm thoại là phương pháp trong

đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học mơn Tốn. Phương pháp này là tăng

cường hình thức hỏi - đáp, đàm thoại giữa GV và HS, rèn cho HS bản lĩnh tự tin,

khả năng diễn đạt một vấn đề trước tập thể. Muốn thực hiện điều đó, địi hỏi GV phải xây dựng được hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu bài học, hấp dẫn, sát đối tượng, xác định được vai trị chức năng của từng câu hỏi, mục đích hỏi, các yếu tố kết nối các câu hỏi, thứ tự hỏi. GV cũng cần dự kiến các phương án trả lời của HS để có thể chủ động thay đổi hình thức, cách thức, mức độ hỏi, có thể dẫn dắt qua

các câu hỏi phụ tránh đơn điệu, nhàm chán, nặng nề, bế tắc; tạo hứng thú học tập

của HS và tăng tính hấp dẫn của giờ học mơn Tốn. Có ba mức độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tịi.

Phương pháp nêu tình huống: phương pháp nêu tình huống trong dạy học

mơn Tốn, vừa giúp HS nắm được tri thức mới, vừa giúp HS nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực nhằm phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các tình huống có vấn đề. Phương pháp nêu tình huống khơng chỉ giới hạn ở phạm trù phương pháp dạy học mơn Tốn, nó địi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức q trình dạy học mơn Tốn trong mối quan hệ thống nhất với phương pháp dạy học mơn Tốn. Vấn đề cốt

yếu của phương pháp là thông qua quá trình gợi ý, dẫn dắt, nêu câu hỏi, giả định,

GV tạo điều kiện cho HS tranh luận, tìm tịi, phát hiện vấn đề thơng qua các tình

huống có vấn đề. Các tình huống này có thể do GV chủ động xây dựng, cũng có thể do logic kiến thức của bài học mơn Tốn tạo nên. Cần trân trọng, khuyến khích những phát hiện của HS, tạo cơ hội, điều kiện cho HS thảo luận, tranh luận, đưa ra ý

kiến, nhận định, đánh giá cá nhân (có thể khơng đúng hoặc khác với sự chuẩn bị của GV), giúp HS tự giải quyết vấn đề để chủ động chiếm lĩnh kiến thức.

Phương pháp thảo luận nhóm: phương pháp này giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận

thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình

độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ

GV. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành

viên, vì vậy phương pháp này cịn được gọi là phương pháp cùng tham gia, nó như một phương pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng HS với sự việc

chung của cả lớp. Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát

huy và quan trọng là phương pháp này rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành

viên. Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức

hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp dạy học mơn

Tốn, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học mơn Tốn càng đổi mới…

1.3.2.6. Phương tiện dạy học mơn Tốn

Các phương tiện dạy học khác nhau có những chức năng sư phạm khác nhau

nhưng hỗ trợ lẫn nhau, nếu được sử dụng đúng đắn thì hiệu quả dạy học có thể được

nâng cao rõ rệt. Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, trong quá trình dạy học mơn Tốn cần quan tâm đến các PTDH sau đây: Phim chiếu để giảng bài mơn Tốn với đèn chiếu Overhead. Phần mềm hỗ trợ bài giảng, minh họa trên lớp với LCD - projector (máy chiếu tinh thể lỏng) hay còn gọi là video - projector. Phần mềm dạy học mơn Tốn

giúp HS học trên lớp và ở nhà như: GEOMETRIS, SKETCHAPD, MAPLE,

VIOLET… Công nghệ kiểm tra-đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính. Sử dụng mạng Internet để dạy học tốn.

Dạy học mơn Tốn với phương tiện dạy học hiện đại trên sẽ có các ưu thế sau: GV chuẩn bị bài dạy một lần thì sử dụng được nhiều lần. Các phần mềm dạy học mơn Tốn có thể hỗ trợ cho GV, tăng tính năng động cho người học, cho phép HS học theo khả năng. Các phương tiện dạy học hiện đại sẽ tạo ra khả năng để GV

trình bày bài dạy mơn Tốn sinh động hơn. Các PTDH sẽ hỗ trợ, chuẩn hóa các bài giảng mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những khái niệm phức tạp của mơn Tốn.

1.3.2.7. Kiếm tra, đánh giá kết quả mơn Tốn

Kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học mơn Tốn là một nội dung cần thiết trong quá trình dạy học. Kết quả học tập mơn Tốn của HS là cơ sở phản ánh chất lượng dạy học mơn Tốn của GV. Trên những cơ sở đó quản lý cơng tác kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS cần chú ý rằng hình thức kiểm tra có thể khác nhau, song đều phụ thuộc vào các yếu tố của quá trình dạy học mơn Tốn, đó là

mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học mơn

Tốn.

Do đó, việc kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS phải căn cứ vào mục đích dạy học mơn Tốn mà HS đạt được ở mức độ nào. Đồng thời căn cứ vào kết quả học tập mơn Tốn của HS để có thể đánh giá được hiệu quả dạy học mơn Tốn của GV.

Nội dung kiểm tra phải phù hợp với đặc trưng nội dung, chương trình của mơn Tốn.

Kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS phải căn cứ vào điều kiện cụ thể về đối tượng HS, về cơ sở vật chất, PTDH.

Kết quả học tập toán của HS phải được thể hiện ở mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá) của HS đạt được qua bài làm.

Đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS phải dựa trên mức tối thiểu (còn gọi là chuẩn) cần đạt theo mục tiêu mơn Tốn về những kiến thức, kỹ năng và thái độ cơ bản được cụ thể hố trong mơn Tốn.

Kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn phải thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, chính xác và tồn diện đúng theo nguyên tắc đánh giá xếp loại của Bộ GD&ĐT quy định.

1.4. Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn các trƣờng trung học cơ sở của Phòng Giáo dục và Đào tạo

1.4.1. Phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở

1.4.1.1. Vị trí và chức năng

Theo Điều 6, chương II - Thông tư liên tịch số: 11/2015/TTLT-BGD&ĐT- BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng GD&ĐT thuộc UBND các quận, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc UBND các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc quận. quy định như sau:

Phịng GD&ĐT là cơ quan chun mơn thuộc UBND cấp quận, huyện (sau đây gọi chung là UBND huyện); giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GD&ĐT ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện và theo quy định của pháp luật.

Phịng GD&ĐT có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng GD&ĐT.

1.4.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

Theo Điều 7, chương II - Thông tư liên tịch số: 11/2015/TTLT-BGD&ĐT- BNV, thì Phịng GD&ĐT có nhiệm vụ sau:

1. Trình UBND hu ̣n các văn bản hướng dẫn thực hiê ̣n cơ chế chính sách, pháp luâ ̣t, các quy đi ̣nh của UBND tỉnh và Sở GD&ĐT về hoạt đô ̣ng giáo dục trên đi ̣a bàn và chịu trách nhiê ̣m tổ chức thực hiê ̣n sau khi được ban hành;

2. Trình UBND huyê ̣n quyết đi ̣nh kế hoạch 5 năm, hàng năm và chương trình cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực GD&ĐT trên đi ̣a bàn; tổ chức thực hiê ̣n sau khi đươ ̣c phê duyê ̣t;

3. Về quản lý giáo dục phổ thông, mầm non;

- Trình UBND huyê ̣n về quy hoạch mạng lưới các trường THCS, tiểu học, trường mầm non và cơ sở giáo dục mầm non trong huyê ̣n.

- Thẩm đi ̣nh và chịu trách nhiê ̣m nô ̣i dung thẩm đi ̣nh các đề án, hồ sơ thành lâ ̣p, sáp nhâ ̣p, chia tách, đình chỉ hoạt đô ̣ng giải thể các trường THCS, trường tiểu học, trường mầm non và cơ sở giáo dục mầm non trong huyê ̣n trình Chủ tịch UBND huyê ̣n quyết đi ̣nh.

- Hướng dẫn kiểm tra UBND cấp xã thực hiê ̣n kế hoạch phát triển sự nghiê ̣p giáo dục trên đi ̣a bàn xã; viê ̣c thành lâ ̣p, sáp nhâ ̣p, chia tách, giải thể, đình chỉ hoạt đô ̣ng các cơ sở giáo dục mầm non thực hiê ̣n theo các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

- Quản lý cán bô ̣, công chức, viên chức ngành giáo dục trên đi ̣a bàn huyê ̣n theo phân cấp của UBND tỉnh và phân công của UBND huyê ̣n; chịu trách nhiê ̣m thực hiê ̣n các quy đi ̣nh về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, cấp phát văn bằng chứng chỉ theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

4. Hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở GD&ĐT công lâ ̣p thuô ̣c phạm vi quản lý của huyê ̣n, xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm. Tổng hợp kế hoạch biên chế sự nghiê ̣p giáo dục hàng năm để UBND hu ̣n trình cấp có thẩm qùn qút đi ̣nh; tở chức đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiê ̣p vụ đối với cán bô ̣ công chức, viên chức ngành giáo dục thuô ̣c đi ̣a phương quản lý;

5. Tở chức lâ ̣p dự tốn ngân sách giáo dục, dự tốn chi các chương trình mục tiêu q́c gia hàng năm về giáo dục của huyê ̣n gửi cơ quan chuyên môn của UBND huyê ̣n theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t. Sau khi được giao dự tốn ngân sách, phới hợp với cơ quan đó phân bổ ngân sách giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra viê ̣c thực hiê ̣n;

6. Tổ chức thực hiê ̣n công tác phổ câ ̣p giáo dục và tổ chức thực hiê ̣n xã hơ ̣i hóa các hoạt đơ ̣ng giáo dục và đào tạo trên đi ̣a bàn huyê ̣n theo chỉ đa ̣o của UBND huyê ̣n và Sở GD&ĐT;

7. Tổ chức ứng dụng các kinh nghiê ̣m, thành tựu khoa học công nghê ̣ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết kinh nghiê ̣m, sáng kiến của đi ̣a phương; hướng dẫn chỉ đa ̣o phong trào thi đua của ngành, xây dựng và nhân điển hình tiên tiến về giáo dục trên đi ̣a bàn huyê ̣n;

8. Phối hơ ̣p với các cơ quan liên quan kiểm tra và thanh tra viê ̣c thi hành pháp luâ ̣t về lĩnh vực GD&ĐT; giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực GD&ĐT thuô ̣c thẩm quyền theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t;

9. Thực hiê ̣n chế đô ̣ báo cáo đi ̣nh kỳ và đơ ̣t x́t về tình hình thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ đươ ̣c giao với UBND huyê ̣n và Sở GD&ĐT;

10. Quản lý về tổ chức bô ̣ máy, biên chế, cán bô ̣, cơng chức, viên chức và tài chính, tài sản đươ ̣c giao theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t và phân cấp của UBND huyê ̣n;

11. Thực hiê ̣n những nhiê ̣m vụ khác do Chủ tịch UBND huyê ̣n giao.

Tóm lại, Phịng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện tham mưu giúp UBND huyện thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực GD&ĐT trong phạm vi địa phương. Chịu trách nhiệm trước UBND huyện công tác dạy học và giáo dục trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn.

1.4.2. Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn các trường trung học cơ sở của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục Phòng Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục

1.4.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 31 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)