3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm để đánh giá giá trị khoa học của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đã được đề xuất.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Đối tượng khảo nghiệm bao gồm: CBQL, GV và các chuyên gia am hiểu về biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Qua điều tra bằng phiếu xin ý kiến chuyên gia là những nhà quản lý và GV giỏi các trường bao gồm: 65 khách thể bao gồm CBQL là CBQL cấp
Phòng, BGH các trường THCS trên địa bàn quận Hồng Mai, Tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn Tốn, và GV có kinh nghiệm giảng dạy tại trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Để khảo nghiệm tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra viết. Chúng tôi thiết kế các phiếu hỏi về tính cần
thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các phiếu được gửi đến các chuyên gia và thu nhận lại. Các phiếu được xử lý theo các thông số cần thiết.
- Phương pháp chuyên gia. Chúng tôi xin ý kiến trực tiếp của các chun gia,
người có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn. Các ý kiến nhận xét được ghi nhận, được xem xét và thảo luận nhằm làm sáng tỏ những biện pháp này có khả thi trong thực tiễn hay khơng.
3.4.4. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3.4.5. Cơng thức tính tốn
Điểm TB thể hiện giá trị thứ hạng tính cần thiết (khả khí) và tính khả thi của các biện pháp: X = n 1 n 1 i i X .ni và: Y = n 1 n 1 i i Y .ni Trong đó: - X , Y : là các số trung bình cộng các mức độ trả lời.
- Xi ,Yi : là điểm ở mức độ xi, yi
+ Cách cho đểm các mức độ trả lời:
- Rất cần thiết; Rất khả thi: 3 điểm
- Cần thiết; Khả thi: 2 điểm
- Ít cần thiết; Ít khả thi: 1 điểm
+ Hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp: R = 1 - N(N 1) ) Y X ( 2 2 i i (-1R1) Trong đó: - R : là hệ số tương quan.
- (Xi-Yi)2: là thứ bậc của 2 tập hợp dữ liệu đem so sánh.
- N: là số các biện pháp đề xuất.
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hồng Mai, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay được thể hiện qua bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai
TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % X Xi 1 Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai 41 63.0 8 24 36.9 2 0 0 2,63 2
2
Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS 37 56.9 2 22 33.8 5 6 9.23 2,47 4 3
Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS 43 66.1 5 18 27.6 9 4 6.15 2,42 5 4
Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
50 76.9
2 15
23.0
8 0 0 2,76 1
5
Quản lý đổi mới kiểm tra- đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS 37 56.9 2 25 38.4 6 3 4.62 2,56 3 Điểm TB 2,59
Như vậy qua khảo nghiệm 65 ý kiến của các chuyên gia, kết quả cho thấy các chuyên gia đều đánh giá cao về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý dạy học hịa nhập trẻ khiếm khính. Điểm TB của 5 biện pháp là 2,59; điều này khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết trong quá trình quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Trong 5 biện pháp đã đề xuất, biện pháp: “Tăng cường quản lý cơ sở vật
chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại” đươ ̣c đánh giá là cần thiết nhất, với điểm TB = 2,76; biê ̣n pháp: “Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai”
cũng đươ ̣c đánh giá là cần thiết thứ 2 với điểm TB = 2,63. Điều này cho thấy để nâng cao chất lươ ̣ng dạy học đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn đă ̣t ra thì viê ̣c đầu tiên các nhà trường phải chú trọng đến tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học, bên cạnh đó cần phải làm tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán trong các nhà trường thông qua xây dựng Hội đơng chun mơn Tốn, chính là mơ ̣t trong những nhân tớ góp phần nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường và của xã hô ̣i.
Biê ̣n pháp “ Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới
phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS”, đươ ̣c đánh giá là ít cần thiết hơn cả, nhưng điểm TB = 2,42 đa ̣t mức đơ ̣ rất cần thiết. Kết quả này cũng nói lên, trong thức tiễn các nhà trường THCS thì việc sinh hoạt chun mơn cũng đã thường xuyên thực hiê ̣n tốt, do vâ ̣y viê ̣c tiếp tục duy trì nơ ̣i dung này là cần thiết. Tuy nhiên cả 5 biê ̣n pháp được đề xuất trong luâ ̣n văn đều có điểm TB > 2,50 điều đó chứng tỏ các biê ̣n pháp đề xuất trong quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội là rất cần thiết và phù hơ ̣p với tình hình mới.
Đồng thời chúng tơi đã tiến hành khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất, kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai
TT Tên biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Rất Khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % Y Yi
1
Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai
40 61.54 18 27.69 7 10.77 2.51 4
2
Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS
41 63.08 15 23.08 9 13.85 2.49 5
3
Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS
45 69.23 13 20.00 7 10.77 2.58 3
4
Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
48 73.85 12 18.46 5 7.69 2.66 2
5
Quản lý đổi mới kiểm tra- đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS
48 73.85 17 26.15 0 0.00 2.74 1
Điểm trung bình 2.60
Kết quả khảo nghiê ̣m về tính khả thi của các biê ̣n pháp cho thấy hầu hết ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài có tính khả thi của 5 biê ̣n pháp, với điểm TB = 2,61. Điều đó khẳng đi ̣nh các biê ̣n pháp đề xuất trong luâ ̣n văn về quản
lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay là rất khả thi.
Trong 5 biê ̣n pháp đã đề xuất, biê ̣n pháp: “Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả học tập bộ mơn Tốn trong trường THCS” đươ ̣c đánh giá ở mức đô ̣ khả thi nhất, với điểm TB = 2,74, xếp thứ 1/5 biê ̣n pháp. Trong mọi hoạt đô ̣ng của nhà trường viê ̣c xây dựng kế hoạch kiểm tra nói chung và kiểm tra dạy học nói riêng, đảm bảo được tính khoa học, tính khả thi cao sẽ đem lại hiê ̣u quả công viê ̣c mô ̣t cách tốt nhất. Do vâ ̣y đây là biê ̣n pháp được các chuyên gia đánh giá là có khả thi nhất bới vì đây là cơng viê ̣c đòi hỏi mà Phòng GD&ĐT thường xuyên tiến hành trong công tác trong cơng tác quản lý của mình.
Tuy nhiên vẫn cịn một vài ý kiến băn khoăn về khả năng thực hiện biện pháp “Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương
trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS” đươ ̣c các chuyên gia
đánh giá mức đô ̣ khả thi thấp nhất trong 5 biê ̣n pháp, với điểm TB = 2,49. Trong thực tiễn, viê ̣c chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn của Phòng GD&ĐT cũng đã được tiến hành và thu được những kết quả nhất định.
Theo đánh giá của các chuyên gia được tham khảo ý kiến thì mức độ đánh giá về tính khả thi của các biê ̣n pháp là không đồng đều, tuy nhiên so sánh điểm đánh giá giữa các biê ̣n pháp từ biê ̣n pháp xếp thứ 1 đến thứ 5 thì có điểm chênh lê ̣ch là khơng đáng kể.
Tóm lại, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường THCS của Phòng GD&ĐT các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội mà chúng tơi đề xuất sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi
TT Tên biện pháp Tính cần thiết
Tính khả
X Xi Y Yi Xi-Yi (Xi-Yi)2
1
Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai
2.63 2 2.51 4 -2 4
2
Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS
2.47 4 2.49 5 -1 1
3
Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS
2.42 5 2.58 3 2 4
4
Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
2.76 1 2.66 2 -1 1
5
Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS
2.56 3 2.74 1 2 4
Điểm TB chung 2.59 2.60
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát sự nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ta thấy: Tính cần thiết: được đánh giá tính mức điểm TB là: 2,59, Tính khả thi: được đánh giá tính mức điểm TB là: 2,61. So sánh với mức điểm cao nhất của là 3 thì mức điểm TB chung của tính cần thiết và tính khả thi ở mức cao,
điều đó chứng tỏ các biện pháp đã đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao. Để cụ thể hóa chúng ta có thể mơ hình hóa bằng sơ đồ sau:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thu được R= 0,8833 (thỏa mãn điều kiện: R càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ) cho phép ta kết luận: mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ; mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất thống nhất với nhau hay các biện pháp mà luận văn đưa ra là phù hợp và có độ tin cậy.
Như vậy, qua khảo sát thăm dò ý kiến của CBQL và GV được hỏi tác giả thấy tất cả các biện pháp đều được đánh giá cho điểm từ mức độ cần thiết và khả thi đến mức độ rất cần thiết và rất khả thi. Nhìn vào số lượng người đánh giá cho điểm các biện pháp ở các mức độ thì ta thấy đại đa số CBQL và, GV đánh giá cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hồng Mai, Hà Nội là rất cần thiết và rất khả thi.
Kết luận chƣơng 3
Tích cực triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi
mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục trong những năm học tới. Yêu cầu đặt ra
cho Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội trước hết phải chỉ đạo các nhà trường thực hiện đổi mới hoạt động dạy và học. Bộ mơn Tốn được xác định là môn học cơ bản, môn học công cụ do vậy việc quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học mơn Tốn là nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học bộ mơn Tốn. Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn, cụ thể là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai;
Biện pháp 2: Đổi mới cơng tác chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS;
Biện pháp 3: Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS;
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại;
Biện pháp 5: Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS;
Qua khảo nghiệm các biện pháp đã khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động bộ mơn Tốn trong các trường THCS là quản lý mục tiêu và nội dung dạy học, quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung sách giáo khoa, quản lý về đào tạo và bồi dưỡng GV dạy mơn Tốn, quản lý về phương pháp giảng dạy mơn Tốn, quản lý về kiểm tra-đánh giá, quản lý về phương tiện dạy học dạy học mơn Tốn trong trường THCS.
Quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn trong nhà trường THCS là công việc của một bộ phận liên kết giữa các thành viên như GV trực tiếp giảng dạy, Tổ trưởng bộ môn, BGH dưới sự chỉ đạo chung của Hiệu trưởng để thực hiện các công việc như đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch, xác định các điều kiện, tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát các hoạt động này trong mối quan hệ với các hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác trong nhà trường để phát triển toàn diện nhân