Kết quả thực trạng sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 67 - 69)

ST T Phƣơng tiện Mức độ thực hiện X Xếp bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Bảng, phấn, dụng cụ

dạy học thông thường

100.0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 4.00 1 2 Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị, … 74.55 20.00 5.45 0.00 0.00 3.69 2

3 Ti vi, video, radio

cassette, 47.27 47.28 5.45 0.00 0.00 3.42 4

toán, phiếu học tập…

5

Ứng dụng CNTT và truyền thơng: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy và học toán…

36.36 51.82 11.82 0.00 0.00 3.25 5

Điểm TB chung: 3.59

Kết quả bảng số liệu cho ta thấy: phương tiện được sử dụng thường xuyên, phổ biến nhất chính là bảng, phấn: 100% ý kiến của GV đánh giá ở mức Tốt, ở vị trí thứ 2 là đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị 74,5,5% ý kiến đánh giá ở mức Tốt, vị trí thứ 3 là tư liệu dạy và học toán, phiếu học tập 69.09% GV đánh giá ở mức tốt, vị trí thứ 4 là: Tivi, video, radio, cassette với 47.27% ý kiến đánh giá ở mức Tốt vị trí cuối cùng là ứng dụng CNTT và truyền thơng: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy và học tốn… chỉ có 36.36% GV được hỏi thường xuyên sử dụng, cịn lại là đơi khi sử dụng. Lý giải về việc sử dụng các phương tiện này, đa số GV cho rằng: sử dụng phương tiện truyền thơng đa chiều nếu biết cách thì rất hiệu quả. Trong thời gian ngắn, GV sẽ truyền tải được nhiều kiến thức mà khơng phải nói nhiều như trước. Với hình ảnh âm thanh sống động, giờ học sẽ vô cùng cuốn hút HS. Tuy nhiên điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường cịn hạn chế, mỗi trường có từ 8 đến 20 lớp chỉ có một số máy chiếu được đặt cố định ở các phịng chun đề và thực hành, ngồi ra có đến 4 máy không đặt cố định mà dùng để lưu động. Rất ít trường đảm bảo phịng học nào cũng có máy chiếu. Những máy chiếu lưu động đó chủ yếu được sử dụng trong tiết thanh tra, hội thi GV giỏi, sinh hoạt chun mơn… có lần hội thi GV giỏi cấp trường diễn ra ở tất cả các môn, hội thi GV giỏi cấp quận ở tất cả các mơn thì khơng có đủ máy chiếu cho GV sử dụng. Việc không thường xuyên sử dụng mới được sử dụng nên GV khó có kỹ năng thành thạo. Vì vậy, giờ học sử dụng phương tiện này càng làm cho GV lúng túng. Thậm chí khơng biết kết hợp giữa lời giảng, thao tác ghi bảng và bấm máy như thế

nào, khi có sự cố khơng biết xử lý ra sao mà phải nhờ đến đồng nghiệp.

Khi phỏng vấn thêm GV Toán và CBQL về việc sử dụng các phương tiện dạy học họ đều khẳng định là ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động dạy học mơn Tốn nhưng GV Tốn sử dụng còn hạn chế. Qua phỏng vấn đối với cơ Ngọc Quỳnh - Hiệu phó trường THCS Tân Định, tác giả được biết: “Là do nhiều GV có kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học nhất là việc sử dụng các phần mềm dạy học mơn tốn đặc trưng như Graph, Cabri Geometry, Maple … và các thiết bị dạy học môn Tốn chưa tốt nên ít sử dụng do đó cần phải trang bị các phương tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học mơn Tốn. Tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng soạn giáo án điện tử, kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học”.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học mơn Tốn

Thực hiện kiểm tra-đánh giá mới của mơn Tốn là kiểm tra-đánh giá ngay trong q trình HS học tập trên lớp thơng qua hoạt động của cá nhân. GV tiến hành cho HS đánh giá HS hoặc GV đánh giá HS. Luyện tập thường xuyên như vậy sẽ hình thành được ở HS thói quen tự kiểm tra-đánh giá; đánh giá mình và đánh giá bạn. Khi đó việc đánh giá một nội dung dạy học sẽ được chính xác hơn. Thực trạng thực hiện kiểm tra-đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)