Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 71)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường trung học cơ sở

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn, tác giả đã sử dụng biện pháp khảo sát tình hình qua phiếu đánh giá mức độ nhận thức đối với 40 người trong đó có 12 cán bộ lãnh đạo cấp Phịng (Gồm: Trưởng, Phó phịng Giáo dục Trung học, chuyên viên phụ trách bộ môn) và 28 CBQL của 07 trường cơng lập đại diện cho quận Hồng Mai, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Bảng 2.12. Kết quả thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn

STT Nội dung quản lý Mức độ nhận thức (%)

trọng Phòng GD&ĐT Trường THCS Phòng GD&ĐT Trường THCS Phòng GD&ĐT Trường THCS 1 Xây dựng kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn 58.33 82.14 41.67 17.86 0.00 0.00 2 Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn trong trường THCS 83.33 85.71 16.67 14.29 0.00 0.00 3

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của HS.

66.67 67.86 33.33 32.14 0.00 0.00

4

Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ GV mơn Tốn theo chuẩn. 75.00 75.00 25.00 25.00 0.00 0.00 5 Quản lý về phương tiện dạy học, mơn Tốn

50.00 67.86 50.00 28.57 0.00 3.57

6

Quản lý kiểm tra- đánh giá và kết quả dạy học mơn Tốn

41.67 64.29 58.33 35.71 0.00 0.00

Kết quả khảo sát tại bảng 2.12 chứng tỏ CBQL các cấp đều đánh giá, nhận thức tương đối đồng đều và đồng bộ về mức độ quan trọng của công tác quản lý các nội dung hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường THCS quận Hồng Mai. Khơng có nội dung nào được đánh giá là khơng quan trọng; tất cả các nội dung đánh giá tỷ lệ cao đều nằm ở hai mức rất quan trọng và quan trọng.Trong đó các nội dung được đánh giá cao hơn cả, như: Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình giảng dạy của

GV; Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ GV mơn Tốn theo chuẩn. Trong các nội dung “Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy

học mơn Tốn trong trường THCS” của GV được CBQL cấp Phòng đánh giá là quan

trọng nhất với 83,33% chọn mức độ rất quan trọng. Điều đó là hồn tồn có cơ sở bởi lẽ thực hiện đúng phân phối chương trình, nội dung giảng dạy chính là đã thực hiện tốt một trong các nội dung của qui chế chuyên môn hay cũng chính là thực hiện nghiêm túc các qui định của Bộ, ngành và Phòng GD&ĐT.

Nội dung được CBQL cấp Phòng đánh giá quan trọng tiếp theo là “Quản lý

đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ GV mơn Tốn theo chuẩn” với 75%, đồng

nhất với nội dung này được CBQL cấp trường đánh giá quan trọng nhất với tỷ lệ là 75,00%. CBQL nhận thức sâu sắc rằng công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Luôn xác định lực lượng giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục của ngành chính là đội ngũ GV, CBQL các cấp đã rất coi trọng cơng tác này, coi đó là chìa khố quyết định chất lượng GD&ĐT trong các nhà trường. Chính vì vậy, lĩnh vực GD&ĐT quận Hồng Mai ln quan tâm, chú trọng công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ qua những hoạt động rất hiệu quả và thiết thực.

Các nội dung quản lý khác cũng được đánh giá mức độ quan trọng từ khá trở lên như: “Quản lý đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của HS”. Đó là những nội dung quản lý nếu được thực hiện tốt sẽ tạo cơ sở nền tảng cho việc quản lý chất lượng dạy học.

Tuy nhiên, công tác “Quản lý kiểm tra-đánh giá và kết quả dạy học mơn Tốn” và “Quản lý về phương tiện dạy học, mơn Tốn”... về phía các nhà trường chưa được coi là thiết yếu do những nhận thức chưa đầy đủ về cơng tác này. Bên cạnh đó, nội dung quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học chưa thực sự được đặt đúng tầm, cịn chưa coi trọng việc quản lý giáo dục hình thành kỹ năng trong giảng dạy bộ mơn, việc tìm tịi, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, bồi dưỡng nâng cao trình độ cịn dựa trên sự tự giác của từng GV là chính, chưa có những biện pháp quản lý, kiểm tra đôn đốc việc triển khai nhiệm vụ quản lý quan trọng này một cách hiệu quả trong các trường THCS.

Do vậy, đội ngũ CBQL cần phải có bước chuyển trong nhận thức, chú trọng đến các biện pháp quản lý đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn, quan tâm tới công tác quản lý kiểm tra-đánh giá và kết quả dạy học mơn Tốn; quản lý về phương tiện dạy học mơn Tốn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học Toán trong các nhà trường.

2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tốn

Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tốn trong trường THCS là nội dung quản lý rất quan trọng của Phịng GD&ĐT, bản chất chính là quản lý nội dung thực hiện quy chế chuyên môn của GV nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy bộ môn. Cũng từ năm học 2014 - 2015, trên tinh thần của “Hướng

dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT” mà Sở GD&ĐT Hà Nội

cho phép các trường tự chủ về chương trình dạy học các bộ mơn (trong đó có mơn Tốn bậc THCS), trên cơ sở khung chương trình mà Bộ GD&ĐT ban hành từ năm 2008. Đây cũng là cơ sở mà Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai tiến hành quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn ở các trường THCS trong quận. Kết quả được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.13. Kết quả thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học mơn Tốn

ST

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện (%) X Xếp bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ mơn Tốn của Phịng GD&ĐT; Xác định mục tiêu dạy học mơn Tốn

8.18 27.27 52.73 9.09 2.73 2.29 6

2 Tổ/nhóm lập kế

theo tuần, tháng, học kì và năm học. BGH duyệt kế hoạch

3

Thực hiện kế hoạch dạy học của GV theo

kế hoạch của

tổ/nhóm.

13.64 47.27 30.00 9.09 0.00 2.65 2

4 Chỉ đạo về thực hiện

nội dung giảng dạy 12.73 47.27 30.00 9.09 0.91 2.62 3

5

Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài và có biện pháp xử lý GV thực hiện chưa đúng

10.91 43.63 33.64 9.09 2.73 2.47 4

6

Thanh, kiểm tra định kì, đột xuất việc thực

hiện mục tiêu,

chương trình và nội dung dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS

14.55 45.45 33.64 6.36 0.00 2.68 1

Điểm TB chung: 2.51

Bảng số liệu chỉ rõ hiệu quả các hoạt động quản lý cụ thể trong công tác quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học mơn Tốn trong trường THCS còn nhiều hạn chế với mức điểm TB = 2.51 và tỷ lệ từ 0.91% đến 12.73% số người được hỏi xếp yếu và rất yếu.

xuất việc thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung và chỉ đạo các trường thanh tra toàn diện GV hàng năm trong các trường THCS” được thực hiện tốt nhất, với

60% xếp tố và khá, điểm TB = 2,68 xếp số 1. Tuy nhiên, qua trò chuyện với CBQL các cấp cho thấy, công tác thanh tra cịn nhiều hạn chế. Đơi lúc việc kiểm tra thiếu cụ thể, chủ yếu còn dựa vào sự tự giác của GV và báo cáo của các trường, đánh giá kết quả thanh tra còn cả nể, số giờ dạy được xếp loại tốt, khá cao, mang tính động viên. Có tới 40% khẳng định chưa làm tốt cơng tác này do chưa có biện pháp xử lý khi GV vi phạm. Đây cũng là mặt hạn chế trong công tác quản lý.

Nội dung “Thực hiện kế hoạch dạy học của GV theo kế hoạch của tổ/nhóm” cho thấy Phịng GD&ĐT căn cứ phân phối chương trình của Bộ, triển khai phân phối chương trình chi tiết, cụ thể của bộ mơn Tốn cho từng chương, bài theo tiết học và chỉ đạo các trường thực hiện đúng, đủ theo phân phối chương trình. Chỉ đạo các trường tổ chức phổ biến cho GV nắm vững và thực hiện dạy đúng, đủ theo phân phối chương trình, khơng dồn nén, cắt xén chương trình của Bộ ban hành được đặc biệt chú trọng và thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số cịn đánh giá cơng tác quản lý thực hiện nội dung này chưa sâu sát, có 9.09% ý kiến của CBQL và GV đánh giá khâu quản lý nội dung này thực hiện ở mức độ yếu và rất yếu.

Nội dung “Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV qua sổ

báo giảng và sổ ghi đầu bài và có biện pháp xử lý GV thực hiện chưa đúng” đã cho

thấy để giám sát việc thực hiện chương trình của GV, Phòng GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường kiểm tra kế hoạch giảng dạy, giám sát thông qua sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng, yêu cầu GV báo cáo tiến độ thực hiện chương trình kết hợp với công tác thanh kiểm tra nội bộ. Tuy nhiên công tác này ở một số đơn vị triển khai đơi khi cịn mang tính hình thức, chưa giám sát thường xuyên, chưa sử dụng kết quả thực hiện trong đánh giá cán bộ cuối năm, do vậy còn 47.27% đánh giá nội dung này thực hiện ở mức TB trở xuống.

Nội dung “Phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ mơn Tốn của Phòng

GD&ĐT; Xác định mục tiêu dạy học mơn Tốn” và nội dung “Tổ/nhóm lập kế hoạch dạy học chi tiết theo tuần, tháng, học kì và năm học. BGH duyệt kế hoạch”

theo mục tiêu dạy học mơn Tốn cịn hình thức và chưa có biện pháp thường xun, hữu hiệu để kiểm tra kết quả. Mặc dù Phịng GD&ĐT có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cho từng môn học, trên cơ sở đó chỉ đạo các trường lập kế hoạch năm học, học kì của bộ mơn nhưng cơng tác kiểm tra và duyệt kế hoạch còn thiếu sâu sát. Trên thực tế với số lượng các trường THCS trên địa bàn quận Hoàng Mai khá nhiều, việc thanh tra chuyên môn của Phịng GD&ĐT theo định kì 3 năm một lần; việc kiểm tra đột xuất cũng không thực hiện được nhiều nên không đáp ứng được hết yêu cầu của việc giám sát, thanh kiểm tra. Vì lý do đó các nhà quản lý đánh giá hiệu quả quản lý hai nội dung này thấp, lên tới 64.55% đánh giá ở mức TB trở xuống, với điểm TB dưới 2.36, xếp thứ 5 và 6.

2.4.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn

Thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT trong những năm học qua Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai đã tổ chức các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá trên cơ sở đã được tập huấn do Bộ GD&ĐT tổ chức. Trong thời gian gần đây, các trường học trên cả nước sôi nổi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học giờ đây khơng cịn là bài Tốn khó mà đã gắn liền với mọi hoạt động của người thầy trên lớp học. Đổi mới phương pháp dạy học phải đảm bảo tính kế thừa và sử dụng sáng tạo, có chọn lọc hệ thống phương pháp dạy học truyền thống hiện có nhằm hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm và phát triển giá trị tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội.

Vấn đề này được các cấp quản lý hết sức quan tâm chỉ đạo các nhà trường tổ chức thực hiện một cách có hệ thống, khoa học, đồng bộ phù hợp với đối tượng HS và với đặc thù của đơn vị. Hình thức tổ chức được các nhà trường thực hiện như: Tổ chức cho GV trao đổi thảo luận các vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, bàn bạc xây dựng các giáo án chuẩn, các tiết học mẫu mực; Tổ chức thao giảng, dự các tiết dạy đổi mới phương pháp, rút kinh nghiệm, phân tích những vấn đề khó trong từng bài, từng chương; Tổ chức cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng định kì, bồi dưỡng thường xuyên, dự các lớp tập huấn bồi dưỡng kĩ năng sử dụng thiết bị, phương tiện kĩ thuật hiện đại phục vụ đổi mới phương pháp.

Bảng 2.14. Kết quả thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn

ST

T Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện X Xếp bậc Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Tổ chức tập huấn bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực.

13.64 55.45 28.18 2.73 0.00 2.80 1

2

Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi mới phương pháp dạy học.

11.82 48.18 30.91 9.09 0.00 2.63 3

3

Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Toán. 16.36 54.55 20.00 9.09 0.00 2.78 2 4 Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. 9.09 35.45 36.37 19.09 0.00 2.35 4 5 Có hình thức khuyến khích, ưu tiên cho GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học.

Điểm TB chung: 2.51

Năm nội dung quản lý đều được các CBQL của các nhà trường đều đánh giá từ mức độ trên điểm TB chung là 2.51, với số điểm TB đạt từ 2.35 điểm đến 2.8 điểm. Tuy nhiên, các nội dung quản lý này được đánh giá còn nhiều vấn đề phải quan tâm hơn nữa khi tỷ lệ xếp tốt, khá còn thấp (9.09-55.45%), trong khi tỷ lệ xếp yếu và rất yếu còn khá cao (0 đến 19.09%).

Nội dung “Tổ chức tập huấn bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học, kỹ

thuật dạy học tích cực” cho biết hàng năm công tác tổ chức tập huấn bồi dưỡng đổi

mới phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cho GV theo tinh thần đổi mới được thực hiện qua các đợt bồi dưỡng thường xuyên và định kì. Song hiệu quả áp dụng vào thực tế còn chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy bộ môn hiện nay và công tác kiểm tra sau bồi dưỡng còn chưa được chú trọng, bởi vậy có tới 2.73% đánh giá nội dung này còn ở mức yếu và rất yếu.

Các nội dung “Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong công tác đổi

mới phương pháp dạy học”; “Có hình thức khuyến khích ưu tiên cho GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học”; “Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chun mơn dựa trên nghiên cứu bài học” chưa có nhiều hiệu quả, mức độ thực hiện chưa cao. Vì vậy, có tới 19.09 % trở

xuống được hỏi đánh giá thực hiện ở mức yếu và điểm bình quân của các biện pháp này chỉ đạt dưới 2.63 điểm trở xuống.

Qua thực tế tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng công tác quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học còn một số mặt tồn tại: Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học chưa có hiệu quả. Thực tế hầu hết việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trong các nhà trường hiện nay cịn diễn ra rất hình thức, ít nội dung; các cuộc họp mang tính hành chính, sự vụ thơng báo hoặc triển khai kế hoạch của nhà trường hoặc của tổ nhóm thời gian dành cho mỗi buổi họp rất ngắn. Chưa đi sâu vào nghiên cứu phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học hiện đại phát huy tính tích cực của HS hoặc triển khai các chuyên đề về phương pháp dạy học… Việc tổ chức dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm thường lồng ghép với các đợt hội giảng chào mừng các ngày lễ lớn như ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hoặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán đối với các trường THCS quận hoàng mai, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay (Trang 71)