CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.5. Kết quả đánh giá về mặt định tính
3.5.1. Kết quả nhận xét của giáo viên và học sinh về bài giảng có sử dụng phàn
hành thực nghiệm sư phạm, nhưng do còn hạn chế về thời gian, số lượng GV, HS nên chưa khẳng định chắc chắn hiệu quả của việc sử dụng crocodile chemistry 6.05 như mục đích đề tài đưa ra. Tuy nhiên kết quả sư phạm bước đầu có thể khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn, tiến trình dạy học có sư tương tác là phù hợp và có tính khả thi. Với những kết quả bước đầu, chúng tơi có thể kết luận việc tổ chức dạy- học với việc sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đáp ứng mục tiêu mới trong phương pháp dạy học hiện nay.
3.5. Kết quả đánh giá về mặt định tính
3.5.1. Kết quả nhận xét của giáo viên và học sinh về bài giảng có sử dụng phàn mềm Crocodile Chemistry 6.05 mềm Crocodile Chemistry 6.05
a. Nhận xét của GV về bài giảng có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05
Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 40 GV dạy THPT trong đó có 6 GV đã trực tiếp sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 vào việc giảng dạy.
Bảng 3.9. Nhận xét của GV khi có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry
Tiêu chí đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
I. Nội dung
1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 21 19 4.48
2. Tính khoa học, sư phạm
- Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 10 30 4.47 - Phần củng cố vừa sức với trình độ của HS 0 0 2 13 25 4.58 - Bám SGK và có phát triển thêm 0 0 0 11 29 4.73
3. Tính phong phú, đa dạng
- Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhât 0 0 0 8 32 4.80 - Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa
học và đời sống 0 0 0 5 35 4.88
- Các vấn đề về môi trường đang được xã hội
quan tâm 0 0 0 5 35 4.88
- Nội dung phong phú, đa dạng 0 1 5 22 12 4.13
II. Hình thức
- Thiết kế hóa học 0 0 2 18 20 4.45
- Bố cục hợp lý, logic 0 0 0 11 29 4.73
- Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 0 26 14 4.35 - Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân
thiện 0 0 0 3 37 4.93
III. Tính khả thi
- Phù hợp với thời gian dạy học của GV 0 0 8 22 10 4.05 - Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 0 6 21 13 4.18 - Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của
- Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của
GV và HS 0 0 0 10 30 4.75
IV. Hiệu quả
- Tạo ra sự tương tác tốt giữa HS với máy 0 0 1 34 5 4.10 - HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 2 5 33 4.78 - Giúp GV đạt hiệu quả cao trong việc giảng dạy 0 0 0 4 36 4.9 - Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức
cho HS 0 0 6 22 12 4.15
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 20 17 4.35 - Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ
môn 0 0 5 23 12 4.18
- Kết quả học tập được nâng lên 0 0 4 28 8 4.10 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy
học 0 0 3 17 20 4.43
(1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt
Phân tích bảng số liệu trên, chúng tôi rút ra được một số nhận định sau: * Về nội dung:
- Với điểm số rất cao (4,9) cho thấy kế hoạch dạy học đã đạt yêu cầu về tính chính xác của kiến thức. Những vấn đề mở rộng so với SGK, chúng tôi đã tham khảo kỹ tài liệu để tránh sai sót, có phát triển thêm (4,73), phần củng cố vừa sức với trình độ của HS(4,58). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật(4,47), các vấn đề gắn liền hóa học và cuộc sống (4,88), hóa học và mơi trường (4,88). Kiến thức đưa ra trên kế hoạch dạy học là chính xác và khoa học(4,47). Nội dung giáo án đa dạng, logic(4,13).
* Về hình thức:
- Kế hoạch dạy học được tạo ra tn thủ tính khoa học, nhất qn về cách trình bày(4,45), bố cục hợp lý, logic (4,73), dễ sử dụng (4,53), bên cạnh đó giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và được các GV đánh giá cao( 4,93).
- Kế hoạch dạy học phù hợp với thời gian dạy học(4,05), phù hợp với trình độ học tập của HS( 4,18); phù hợp với khả năng sử dụng công nghệ thông tin của HS và GV (4,75); phù hợp với điều kiện thực tế của GV và HS có máy tính, khơng địi hỏi cấu hình máy cao, phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS(4,05).
* Về hiệu quả:
- Ké hoạch dạy học có tác dụng tốt đối với HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh(4,78); cải thiện khả năng ghi nhớ(4,15), làm cho các em hứng thú với hóa học hơn(4,18), nâng cao khả năng tự học cho các em(4,1). Phần mềm giúp GV đạt được hiệu quả trong dạy học(4,9). Từ đó làm cho chất lượng giờ học được nâng lên(4,35) và góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thoe hướng tích cực hơn.
Bảng 3.10. Ý kiến của HS khi có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry
Tiêu chí đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
I. Nội dung
1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 10 30 179 4.77
2. Tính khoa học, sư phạm
- Phần củng cố vừa sức với trình độ chung của
HS 0 7 47 33 132 4.32
- Bám SGK và có phát triển thêm 0 0 0 15 204 4.93
3. Tính phong phú, đa dạng
- Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhât 0 0 39 60 120 4.37 - Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền hóa
học và đời sống 0 0 5 44 170 4.75
- Các vấn đề về môi trường đang được xã hội
quan tâm 0 0 0 16 203 4.93
- Nội dung phong phú, đa dạng 0 0 73 65 81 4.04
- Thiết kế hóa học 0 0 3 19 197 4.89
- Bố cục hợp lý, logic 0 0 6 53 160 4.70
- Dễ sử dụng vào các mục cần thiết 0 0 12 87 120 4.49 - Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân
thiện 0 0 4 37 178 4.79
III. Tính khả thi
- Phù hợp với thời gian học ở trên lớp 0 9 65 36 109 4.12 - Phù hợp với trình độ học tập của HS 0 5 31 97 86 4.21 - Phù hợp với điều kiện học tập của HS 0 0 46 99 54 3.67 - Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của
HS 0 0 3 33 183 4.82
IV. Hiệu quả
- Hỗ trợ tốt cho HS trong quá trình học 0 0 23 101 95 4.33 - HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 14 92 113 4.45 - Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến
thức cho HS 0 0 8 135 76 4.31
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 3 86 130 4.58 - Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ
môn 0 0 8 129 82 4.34
- Kết quả học tập được nâng lên 0 0 12 92 115 4.47 - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy
học 0 0 0 113 106 4.48
*Về nội dung:
- Các em đều nhận xét bài giảng chứa đầy thông tin cần thiết (4,77), bám sát SGK và có phát triển thêm (4,93), phần củng cố vừa sức với trình độ của HS (4,32). Nội dung kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật (4,37), các vấn đề gắn liền
hóa học và cuộc sống (4,75), hóa học và môi trường (4,93). Nội dung phong phú, đa dạng (4,04).
* Về hình thức:
- Bài giảng được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,89), bố cục hợp lí, logic (4,7), dễ truy cập (4,49), bên cạnh đó giao diện cịn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được HS rất thích (4,79).
Về tính khả thi:
- Bài giảng dễ sử dụng (4,82); phù hợp trình độ học tập của HS (4,12); khả năng sử dụng vi tính (4,75); điều kiện thực tế là HS có máy vi tính và phù hợp với thời gian học ở trên lớp của HS (4,12).
* Hiệu quả của bài giảng:
- Bài giảng có tác dụng tốt đối với HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4,45); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,31), làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,34); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,33).
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3, chúng tôi đã nghiên cứu được những vấn đề sau:
- Thực nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 và đánh giá kết quả học tập của HS khi học chương 6 – “kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm” ở 2 trường THPT.
- Đánh giá, nhận xét của GV, HS đối với giáo án có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy việc nhóm HS mà GV sử dụng giáo án có ứng dụng phần mềm dạy học tương tác để giảng dạy đã đạt được kết quả cao hơn nhóm HS mà GV không sử dụng các phần mềm dạy học thí nghiệm.
Từ các kết quả thực nghiệm được tại trường TT GDNN- GDTX quận Tây Hồ, Hà Nội và TT GDNN- GDTX huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, cho thấy kết quả đạt được khi sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry vào dạy học là khả thi. Nâng cao két quả học tập cho HS nói chung, nâng cao NLTH nói riêng. Có thể áp dụng rộng rãi phần mềm thí nghiệm ảo tại nhiều địa phương để nâng cao hiệu quả học tập.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng gặp nhiều khóa khan do hạn chế về kỹ thuật tin học. Tuy vậy, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài cũng đạt được một số kết quả sau:
1.1. Nghiên cứu một số tài liệu làm cơ sở lí luận của đề tài
- Nghiên cứu những khóa luận, luận văn về việc sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT trong giảng dạy Hóa học, đã thực hiện ở các năm trước.
- Tìm hiểu các xu hướng đổi mới PPDH và sự thay đổi của PPDH trong những năm gần đây, đặc biệt quan tâm đến xu hướng dạy học có sự hỗ trợ của CNTT.
- Nghiên cứu về phần mềm Chemistry Crocodile 6.05 Tìm hiểu thực trạng sử dụng các phần mềm dạy học ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của NLTH. - Các thành phần và biểu hiện của NLTH.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng PMDH thí nghiệm Crocodile Chemistry
1.2. Sử dụng các phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 trong dạy học các nội dung về chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhơm hóa học 12.
- Tổng quan về nội dung phần lí thuyết về chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm.
- Một số định hướng khi thiết kế bằng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 - Sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 để thiết kế thí nghiệm chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm.
- Thiết kế giáo án có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 trong dạy học chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhơm Hóa học 12.
1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá đề tài
- Thực nghiệm phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 và đánh giá kết quả học tập của HS khi học chương 6 – “kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm” ở 2
- Đánh giá, nhận xét của GV, HS đối với giáo án có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy việc nhóm HS mà GV sử dụng giáo án có ứng dụng phần mềm dạy học tương tác để giảng dạy đã đạt được kết quả cao hơn nhóm HS mà GV khơng sử dụng các phần mềm dạy học tương tác.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo
- Cần đầu tư về cơ sơ vật chất, tạo điều kiện cho GV được công nghệ thơng tin nói chung trong q trình dạy học.
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho GV thiết kế bài giảng bằng phần mềm mới.
- Một số trường THPT rất quan tâm đến hệ thống này nhưng cịn e ngại vì kinh phí quá cao, các Sở Giáo dục và Đào tạo nên tạo điều kiện bằng cách hỗ trợ một phần kinh phí cho các trường.
- Tổ chức các cuộc thi GV giỏi ứng dụng PMDH thí nghiệm Crocodile Chemistry cấp Sở, cấp Bộ để tạo động lực cho GV sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
2.2. Đối với các trường Sư phạm, trường trung học phổ thơng
- Các trường Sư phạm nên tích cực nghiên cứu và sử dụng PMDH thí nghiệm Crcodile Chemistry và đưa vào giảng dạy cho sinh viên để khi sinh viên ra trường có thể giảng dạy bằng hệ thống này.
- Các trường THPT cần đầu tư hệ thống mạng máy tính cho các phòng máy như hệ thống wireless để giáo viên tự tra cứu các tài liệu trực tuyến trên mạng internet phục vụ việc dạy học.
2.3. Đối với giáo viên
- Ngoài việc nắm vững chuyên mơn cịn phải rèn luyện, phát huy thế mạnh của công nghệ thông tin vào dạy học bằng cách tìm thơng tin mới, hấp dẫn trên mạng internet đưa vào các giáo án điện tử làm cho các tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu được nhiều và chính xác hơn so với phương pháp dạy học truyền thống.
- Với các trường đã có phần mềm Activstudio, GV nên thường xuyên soạn các hồ sơ bài giảng để giảng bằng Hệ thống dạy học tương tác Activboard và nghiên cứu các phiên bản mới như Activinspire.
- Thường xuyên tang cường, bổ sung kiến thức mới qua sách báo, tập san hóa học, các phần mềm phục vụ dạy học…
- Một yếu tố quan trọng nữa là GV cần trang bị kiến thức ngoại ngữ vì hiện nay tài liệu trên internet rất đa dạng và bổ ích nhưng phần lướn do hạn chế ngoại ngữ nên GV rất khó lĩnh hội. Giáo dục của nước ngồi có rất nhiều điều hay để chúng ta học hỏi.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, chúng tôi sẽ phát triển đề tài theo những hướng sau:
- Thiết kế toàn bộ hệ thống giáo án Hóa học chương trình THPT bằng phần mềm Crocodile Chemitry và đưa vào tích cực sử dụng đan xen các PMDH khác để phát triển toàn diện năng lực của HS.
- Nghiên cứu và thiết kế hệ thống KHDH cho phù hợp với các PMDH, và làm phát triển tối đa năng lực của học sinh, đặc biệt là NLTH.
Thông qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng phần mềm dạy học tương tác đối với mơn Hóa học ở trường THPT sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Những kết quả thu được của đề tài chỉ là kết quả hết sức nhỏ bé và chưa thật hồn thiện. Chúng tơi rất mong nhận dược những nhận xét đánh giá và góp ý của các chuyên gia, các thầy cô và đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tuấn Anh (2015), Xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại, kiềm thổ,
nhôm, sắt trong chương trình hóa học 12 để ơn luyện thi trung học phổ thông quốc gia, Luận văn thạc sỹ giáo dục- Trường Đại học Vinh.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mơn Hóa học.
3. Bộ giáo dục và đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
4. Bộ giáo dục và đào tạo(2014), Sách giáo khoa Hóa học 8. NXBGD, tr. 48-
51.
5. Nguyễn Cƣơng(2008), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Thị Hƣơng Dung (11/2015), Ứng dụng phần mềm crocodile chemistry thiết kế mơ hình thí nghiệm ảo trong dạy học thực hành thí nghiệm hóa học, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 11.
7. Cao Cự Giác, Nguyễn Thị Phƣợng Liên( 8/1/2018), Khảo sát mức độ biểu
hiện năng lực tự học mơn hóa học của học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí
khoa học giáo dục, (421).
8. Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xn (2016), Phát triển cho học sinh trung