* Biểu hiện của NLTH:
- Theo tiêu chí đọc và hiểu tài liệu hóa học của năng lực tự học có thể dễ dàng nhận thấy những biểu hiện của năng lực tự học như: tóm tắt được cách tiến hành thí nghiệm hóa học; quan sát hiện tượng và mô tả hiện tượng hóa học, giải thích các hiện tượng thí nghiệm xảy ra.
Mức độ 1:
+ HS sau khi quan sát iot thăng hoa và kali cháy trong iot mới biết được kali đã tác dụng với iot. Nhưng chưa mô tả lại được thí nghiệm.
+ HS đã biết làm thí nghiệm nhưng chưa biết cách mô tả cách tiến hành thí nghiệm.
Mức độ 2:
+ HS đã biết cách mơ tả thí nghiệm, nhưng cịn chưa đầy đủ, tiến hành thí nghiệm cịn chậm.
+ HS biết được kim loại kali là kim loại mạnh, dễ dàng tác dụng với iot, nhưng chưa giải thích được tại sao iot ban đầu dạng bột lại chuyển thành hơi màu tím.
Mức độ 3:
+ HS đã biết được kim loại kali là kim loại mạnh, dễ dàng tác dụng với iot. + HS biết cách mơ tả cách tiến hành thí nghiệm rất chính xác, khoa học.
+ HS đã giải thích được khi trong bình chuyển thành màu tím là do iot có thể thăng hoa (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái khí).
- Theo tiêu chí vận dụng các dữ kiện từ tài liệu của năng lực tự học như: Viết phương trình hóa học, dự đốn sản phẩm, làm các bài tập hóa học dưa vào kiến thức hóa học và vận dụng kiến thức hóa học liên hệ với các tình huống trong đời sống thực tiễn.
Mức độ 1:
+ HS chưa xác định được vai trò các chất trong phản ứng.
+ HS giải chưa tốt các bài tập hóa học có liên quan, cần có sự gợi ý của GV. Mức độ 2:
+ HS đã viết được phương trình hóa học kali tác dụng với iot: 2K + I2 → 2KI + HS xác định được số oxi hóa của các chất, xác định chất oxi hóa và chất khử. Kali đóng vai trị là chất khử, iot đóng vai trị là chất oxi hóa.
Kali ban đầu số oxi hóa là 0 trong đơn chất, sau phản ứng số oxi hóa là +1. Iot ban đầu số oxi hóa là 0 trong đơn chất, sau phản ứng số oxi hóa là -1 - HS đã biết vận dụng vào giải các bài tập kim loại kiềm tác dụng với iot nhưng còn chậm, chưa giải được các bài tập nâng cao.
Mức độ 3:
+ HS viết được phương trình hóa học kali tác dụng với iot: 2K + I2 → 2KI + HS biết vận dụng vào giải các bài các bài tập thành thạo và có thể giải được một số bài tập nâng cao.
+ HS biết tổng hợp kiến thức để viết được và làm được các phương trình tương tự khi cho kim loại kiềm tác dụng với halogen. Các kim loại kiềm có tính khử mạnh có thể dễ dàng tác dụng với phi kim.
2.3.1.3. Phản ứng natri tác dụng với CH3COOH
* Mục đích thí nghiệm:
Chứng minh phản ứng của natri với axit hữu cơ CH3COOH * Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ và hóa chất trong mơ hình thí nghiệm được thực hiện như sau: Vào parts library sau đó chọn các dụng cụ và hóa chất được để trong các kho chứa.
Chemicals → Metals → Lumps → Sodium Chemicals → Acid → Ethanoic acid
Glassware → Standard→ Beaker
Hình 2.5. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm Natri tác dụng với axit axetic CH3COOH
* Cách tiến hành
Cho khoảng 10 ml dung dịch CH3COOH vào cốc, sau đó thả mẩu Natri vào cốc. Quan sát và giải thích hiện tượng?
* Câu hỏi định hướng:
- Sau khi cho natri vào dung dịch axit axetic CH3COOH thì có hiện tượng gì xảy ra? Từ đó suy ra điều gì?
- Khi natri tác dụng với dung dịch axit axetic CH3COOH thì sinh ra khí, khí đó là khí gì, từ đó viết phương trình hóa học.
- Bản chất của natri tác dụng với dung dịch CH3COOH tác dụng với nhau là tính chất nào của natri?
- Từ đó kết luận tính chất của kim loại kiềm.
Hình 2.6. Hiện tượng thí nghiệm Natri tác dụng với axit axetic CH3COOH
* Biểu hiện của năng lực tự học:
- Theo tiêu chí đọc và hiểu tài liệu hóa học của năng lực tự học có thể dễ dàng nhận thấy những biểu hiện của năng lực tự học như: tóm tắt được cách tiến hành thí nghiệm hóa học; quan sát hiện tượng và mô tả hiện tượng hóa học, giải thích các hiện tượng thí nghiệm xảy ra.
Mức độ 1:
+ HS sau khi quan sát phản ứng natri tác dụng với axit axetic CH3COOH diễn ra xong mới biết có phản ứng có phản ứng xảy ra, nhưng chưa biết mô tả tác dụng của từng dụng cụ, hóa chất.
+ HS chưa biết mô tả cách tiến hành thí nghiệm giữa natri và axit axetic CH3COOH.
+ HS đã biết mô tả cách tiến hành thí nghiệm nhưng đơi khi cịn chưa chính xác.
+ HS đã biết dự đoán hiện tượng của phản ứng giữa natri và axit axetic, nhưng còn phải dựa vào gợi ý.
+ HS đã biết giải thích hiện tượng thí nghiệm khi cho natri tác dụng với axit axetic CH3COOH.
Mức độ 3:
+ HS đã biết dự đoán đúng hiện tượng của thí nghiệm natri tác dụng với CH3COOH là tạo ra khí, khí này là khí H2.
+ HS biết ngồi tác dụng với các axit vơ cơ thơng thường, ntari cịn có thể tác dụng với axit hữu cơ.
- Theo tiêu chí vận dụng các dữ kiện từ tài liệu của năng lực tự học như: Viết phương trình hóa học, dự đốn sản phẩm, làm các bài tập hóa học dưa vào kiến thức hóa học và vận dụng kiến thức hóa học liên hệ với các tình huống trong đời sống thực tiễn.
Mức độ 1:
+ HS chưa biết viết phương trình của natri tác dụng với CH3COOH.
+ HS chưa giải được các bài tập của natri tác dụng với CH3COOH dựa vào kiến thức tự học.
Mức độ 2:
- HS đã viết được phương trình hóa học của natri với CH3COOH nhưng cịn chậm.
Phương trình hóa học:
2CH3COOH +2Na → 2CH3COONa + H2
- HS đã biết vận dụng vào giải một số bài tập hóa học có kiến thức liên quan, nhưng cần có gợi ý của GV.
- HS chưa biết tổng hợp kiến thức trọng tâm, đó là khi cho các kim loại kiềm tác dụng với axit hữu cơ, có thể tạo ra khí hiđro và muối hữu cơ của kim loại.
- HS viết được phương trình hóa học hóa học của natri với axit axetic, và vận dụng viết một số phương trình của các kim loại kiềm khác tác dụng với axit hữu cơ.
- HS có thể giải thích được tại sao natri phản ứng với các axit lỗng tạo ra khí hiđro, là do natri tác dụng với nhóm –COOH tạo ra khí và muối.
2.3.1.4. Thí nghiệm liti tác dụng với nước
* Mục đích thí nghiệm:
Chứng minh phản ứng của kim lại kiềm tác dụng với nước, cụ thể trong phản ứng này là liti tác dụng với nước.
* Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ và hóa chất trong mơ hình thí nghiệm được thực hiện như sau: Vào parts library sau đó chọn các dụng cụ và hóa chất được để trong các kho chứa.
Glassware → Standard → Beaker(100ml) Indicators → Charts → Univeral
Indicators → Papers → Indicators paper Chemicals → Metals → Lumps → Lithium
Chemicals → Miscellaneous → Liquids & Solutions→ Water