Trường THPT: ……………………………………………………… Ngày………tháng………năm………
Lớp:……………..Họ và tên HS:…………………………………… Tên bài học:………………………………………………………….
Hãy đánh đấu (X) vào ô tương ứng để thể hiện mức độ vận dụng kiến thức của em/nhóm em trong giờ học hóa học.
TT Tiêu chí thể hiện NLVDKTcủa HS
Tự đánh giá mức độ phát triển NLVDKT/Điểm đạt đƣợc
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
1 Tìm hiểu và làm rõ vấn đề
2
Hệ thống hóa kiến thức; phân loại kiến thức; hiểu các đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức; lựa chọn kiến thức hóa học tương ứng với mỗi hiện tượng, tình huống xảy ra cụ thể trong trong học tập, trong thực tiễn.
3
Định hướng một cách tổng hợp các kiến thức/kĩ năng hóa học cần được vận dụng vào tình huống/vấn đề cụ thể trong học tập, trong thực tiễn.
4 Biết, hiểu về loại kiến thức/kĩ năng hóa học được ứng dụng vào các lĩnh vực,
ngành nghề nào đó trong thực tiễn.
5
Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau (thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, công nghiệp, nông nghiệp, môi trường,...).
6
Phát hiện và tìm mối liên hệ giữa kiến thức hóa học/các mơn học khác với các tình huống/vấn đề trong thực tiễn.
7
Sử dụng kiến thức hóa học/các mơn học khác để giải thích các hiện tượng/các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống, trong thực tiễn.
8
Thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến tình huống/vấn đề cần giải quyết; phương hướng, việc thực hiện và kết quả vấn đề cần giải quyết.
9 Tính chủ động và sáng tạo trong việc lựa chọn PP, cách thức GQVĐ.
10
. Sự hiểu biết và tham gia thảo luận các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó (Biết vận dụng kiến thức trong các tình huống tương tự và tình huống mới).
Tổng điểm đạt đƣợc...../100
2.4.4. Đánh giá qua bài kiểm tra (xem đề kiểm tra ở phụ lục 6)
Cùng với các bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá sự phát triển NLVDKT do GV, HS thực hiện, chúng tôi xây dựng các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm
hướng NL ở các dạng theo các mức độ nhận thức trong HTBT đã xây dựng, tuyển chọn.
2.5 Một số giáo án minh họa
2.5.1 Giáo án BÀI 12:PHÂN BĨN HỐ HỌC
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Qua bài học, HS
- Trình bày được khái niệm phân bón hóa học và phân loại phân bón hố học. - Nêu được tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón trong nơng nghiệp: sử dụng đúng cách, đúng thời điểm, đúng liều lượng
2. Kĩ năng
HS có được các kĩ năng:
- Quan sát phân bón, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an tồn, hiệu quả một số phân bón hố học.
- Xác định được hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón và tính được khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng.
3. Thái độ
- Tầm quan trọng của phân bón hố học đối vói sản xuất nơng nghiệp.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi trường ở địa phương đang sống.
4. Năng lực
HS phát triển được: - NL hợp tác.
- NL phát hiện và giải quyết vấn
- Năng lực vận dụng kiến thức đề thơng qua các biểu hiện + Biết tìm hiểu và làm rõ vấn đề cần giải quyết
+ Phân tích lựa chọn kiến thức cần vận dụng phù hợp với tình huống học tập và thực tiễn
+ Sử dụng kiến thức HH và các môn học để GQVĐ đặt ra trong tình huống thực tiễn + Thể hiện tính chủ động, sáng tạo trong vận dụng KT, GQVĐ trong tình huống tương tự hoặc có biến đổi..
Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali có tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này.
III. PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Dạy học dự án, đàm thoại tìm tịi.
IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Giáo án.
- Máy chiếu, máy tính. 2. Học sinh
- Nghiên cứu trước các phần: phân đạm, lân, kali.
- Được chia làm 3 nhóm, thành viên mỗi nhóm cùng nhau tìm hiểu các nội dung được yêu cầu, HS hoàn thành sản phẩm của nhóm ở nhà và báo cáo kết quả vào giờ học.
- HS trình bày thành một bài thuyết trình ( kèm theo trình chiếu) minh họa Nội dung nghiên cứu, trình bày của các nhóm:
Nhóm 1: Chun gia về phân bón hóa học.
1. Mục đích, tác dụng, độ dinh dưỡng và thành phần của các loại phân đạm, lân, kali. 2. Giới thiệu một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học ở nước ta.
3. Chuẩn bị mẫu phân đạm, lân, kali.
Nhóm 2: Cán bộ khuyến nơng.
1. Tìm hiểu vai trị của các loại phân bón đến các giai đoạn phát triển của cây lúa. 2. Các thời điểm bón phân thích hợp cho cây lúa.
3. Các lưu ý khi bón phân cho lúa.
Nhóm 3: Chun gia mơi trƣờng.
Trình bày những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của việc sử dụng phân bón đến cây trồng, mơi trường (đất, nước) và sức khỏe con người.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tính phần trăm khối lượng N trong: NH4Cl và NH4NO3
3. Bài mới:
HS: Trả lời.
GV: Cây trồng phải được cung cấp đủ nước, ánh sáng và các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết. Khi dinh dưỡng trong đất bị nghèo đi phải tiến hành bón phân để bổ sung.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm phân bón hố học
GV: Em hãy cho biết phân bón hóa học là gì? Kể tên những loại phân bón hóa học mà em biết ?
HS: Trả lời dựa vào thực tế và sgk.
GV: Bổ sung và kết luận phân bón hố học
- Phân bón hố học: là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
- Có 3 loại chính: phân đạm, phân lân và phân kali.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân đạm, lân, kali ( 15 phút)
GV: Mời đại diện của nhóm chuyên gia về phân bón hóa họctrình bày sản phẩm của nhóm.
HS: Đại diện nhóm chuyên gia về phân bón hóa học lên trình bày nội dung đã chuẩn bị. Các học sinh khác theo dõi sau đó nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi và ghi tóm tắt nội dung bài học vào vở.
Sau khi nhóm 1 trình bày
GV tổ chức cho HS trao đổi thông qua việc trả lời các câu hỏi
1.Loại phân đạm nào được sử
I. Phân đạm
- Cung cấp nitơ (ion nitrat hoặc amoni)
- Vai trị kích thích q trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật.
- Độ dinh dưỡng: %m(N)
1. Đạm amoni
- Ví dụ :NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 ... - Điều chế: NH3 tác dụng với axit tương ứng NH3+HCl→NH4Cl
2. Đạm nitrat
- Ví dụ: NaNO3, Ca(NO3)2 ….
- Điều chế: Axit nitric tác dụng muối cacbonat CaCO3+ 2HNO3→Ca(NO3)2+CO2 ↑+H2O
3. Đạm ure Thành phần: (NH2)2CO - Điều chế: CO2 +2NH3 t (NH2)2CO +H2O o , p
dụng phổ biến nhất? Vì sao? 2.Trong thành phần của đạm ure khơng có nitơ ở dạng amoni hoặc nitrat cây vẫn hấp thụ được?
3.Phân NPK được sử dụng rộng rãi trong thực tế. Các chỉ số ghi trên bao bì của loại phân này cho ta biết điều gì?
4.Hiện nay người ta còn sử dụng phân ure để ướng cá, hải sản để giữ được tươi lâu. Em có ý kiến gì về cách làm này?
GV nhấn mạnh các nội dung chính của bài, nhận xét về bài trình bày của nhóm 1
GV lưu ý cách điều chế đạm ure.
GV: Cây trồng hấp thu photpho ở dạng nào?
- Độ dinh dưỡng của phân lân tính bằng đại lượng gì?
HS: trả lời GV: Kết luận
GV: Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất phân lân là gì? HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất supephotphat đơn, supephotphat kép và phân lân nung chảy.
HS: Trả lời. GV: Kết luận
GV: Trong các loại phân lân loại nào tốt nhất? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Liên hệ thực tiễn
GV: Lưu ý việc sử dụng phân lân nung chảy.
II. Phân lân
- Cung cấp photpho (ion photphat)
- Vai trị: thúc đẩy q trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng - Độ dinh dưỡng : %m (P2O5 ) 1. Supephotphat đơn - Thành phần: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (% P2O5 14-20) - Điều chế:
Ca3(PO4)2+2H2SO4đặcCa(H2PO4)2+2CaSO4↓
2. Supephotphat kép
- Thành phần: Ca(H2PO4)2 (% P2O5 40-50) - Điều chế:
Ca3(PO4)2+3H2SO42H3PO4+ 3CaSO4↓ 4H3PO4+Ca3(PO4)2 3Ca(H2PO4)2
3. Phân lân nung chảy
- Thành phần: Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (% P2O5 12-14).
- Điều chế: nung hỗn hợp apatit, than cốc, đá xà vân ở trên 1000oC trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lị được làm nguội nhanh bằng nước sau đó sấy khơ và nghiền nhỏ.
- Chú ý: phân lân nung chảy chỉ thích hợp cho đất chua.
GV: Vấn đáp học sinh
- Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào?
- Độ dinh dưỡng tính như thế nào?
III. Phân kali
-Cung cấp kali dưới dạng ion K+.
-Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây.
- Độ dinh dưỡng: %m (K2O)
- Kể tên vài loại phân kali. HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bón phân cho lúa ( 10 phút)
HS: Đại diện nhóm cán bộ khuyến nơng nên trình bày. GV: Cho học sinh thảo luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hƣởng của việc sử dụng phân bón hóa học tới mơi trƣờng( 10 phút)
HS: Đại diện nhóm chun gia mơi trường lên trình bày. GV: Cho học sinh thảo luận
GV: Tổng kết phần ảnh hưởng của phân bón tới mơi trường đất, nước, sức khỏe con người
- Sử dụng phân bón hóa học giúp năng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên nếu sử dụng phân bón hóa học khơng hợp lý sẽ dẫn tới ảnh hưởng không tốt tới cây trồng, môi trường sống và sức khỏe con người.
GV: Sử dụng phân bón như thế nào để phát huy tối đa vai trị của phân bón đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng phân bón?
HS: Trả lời
GV: Sử dụng phân bón phải tuân thủ quy tắc 4 đúng: đúng loại, đúng lúc, đúng
liều lƣợng và đúng cách. 4. Củng cố
GV: Cho học sinh chơi trị ” Giải mã thơng điệp”
HS: Lựa chọn mảnh ghép và trả lời câu hỏi trong mảnh ghép để lật mở phần thơng điệp.
Câu 1: Loại phân bón nào giúp cho tăng sức chống chịu sâu bệnh, hạn hán ? Câu 2: Phân bón hóa học là gì? Có những loại nào?
Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân lân tính bằng gì? Câu 4: Phân đạm nào tốt nhất? Vì sao?
GV: Liên hệ bài học với chiến dịch bảo vệ môi trường „„Clean up the world 2015” với khẩu hiệu „„Hãy hành động vì mơi trường nơng thơn bền vững‟‟.
5. Dặn dò
- Các em cần nằm thành phần, vai trò và cách điều chế các loại phân bón hố học đạm, lân, kali.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng.
- Làm bài tập SGK trang 58
Bài tập về nhà (Bài 87 –Hệ thống bài tập): Hiện nay để sản xuất phân ure trong công nghiệp đã sử dụng các nguyên liệu là không khí, hơi nước, khí thiên nhiên. Và thực hiện sự chuyển hóa có xúc tác của hỗn hợp khí này. Hãy phân tích vai trị của các chất và viết phương trình hóa học của các phản ứng hóa học trong q trình chuyển hóa này?
Chuẩn bị bài 13: Luyện tập tính chất của Nitơ- photpho và các hợp chất của chúng.
2.5.2.Giáo án bài dạy Bài 7: Nitơ ( Giáo án bài dạy trình bày phụ lục số 5)
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành
- Phân tích mục tiêu kiến thức, kỹ năng, các điểm cần lưu ý về PPDH cũng như nội dung chương Nitơ- photpho hóa học 11 THPTđể làm căn cứ về nội dung cho việc lựa chọn xây dựng HTBT để PT NLVDKT trong dạy học của chương .
- Xác định nguyên tắc và quy trình lựa chọn, xây dựng, sắp xếp HTBT hóa học định hướng phát triển NLVDKT cho HS
- Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học của chương Nitơ- photpho nhằm phát triển NLVDKT cho HS bao gồm 97 bài tập của các phần.
- Đề xuất việc sử dụng HTBT phối hợp với PPDH trong các bài học nghiên cứu kiến thức mơi, luyện tập củng cố, kiểm tra, hướng dẫn HS tự học ở nhà, các đề xuất đã được thể hiện trong kế hoạch bài dạy và TN sư phạm được trình bày ở chương sau.
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của HTBT hóa học đã lựa chọn và xây dựng và một số biện pháp sử dụng HTBT này trong DH để phát triển NLVDKT cho HS trường THPT.
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
Lựa chọn đối tượng, địa bàn và nội dung TNSP
-Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về sử dụng BTHH và phát triển NLVDKT cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT Lý Tử Tấn và THPT Ứng Hòa B.
- Thiết kế kế hoạch bài dạy TN và bộ công cụ đánh giá NLVDKT của HS trước khi TNSP và trong quá trình thực TNSP.
- Trao đổi với GV dạy TNSP về yêu cầu, nội dung bài dạy và PP đánh giá NLVDKT của HS thông qua bộ công cụ đánh giá
- Tiến hành TN sư phạm: DH các bài TN, tiến hành kiểm tra đánh giá sau giờ dạy. - Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của HTBT hóa học đã xây dựng và các đề xuất sử dụng BTHH nhằm phát triển NLVDKT cho HS trường THPT.
3.3 Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm 2 bài dạy: - Bài 7: Nitơ(1tiết)
- Bài 12: Phân bón hóa học(1 tiết)
Kiểm tra đánh giá qua 2 bài kiểm tra ( xem phụ lục số 3 và phụ lục số 4)và bảng kiểm quan sát (đánh giá của GV), phiếu hỏi (tự đánh giá của HS).
+ 1 bài kiểm tra 15 phút ( kiểm tra sau khi dạy xong giáo án số 2)
+ 1 Bài kiểm tra 1 tiết ( Kiểm tra sau khi HS luyện tập chương Nitơ- Photpho)
3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm
- Lựa chọn địa bàn: 2 Trường THPT Lý Tử Tấn huyện Thường Tín và Trường
- Lựa chọn HS: HS lớp 11 – học chương trình cơ bảncủa hai trường THPT trên. Tham khảo ý kiến các GV đã từng dạy lớp 11 của các lớp ĐC và TN. Tham khảo bảng điểm thi, điểm tổng kết, tiếp xúc với GV chủ nhiệm và trò chuyện với các em HS để lưa chọn các lớp đối chứng(ĐC) và thực nghiệm (TN) sao cho có sự đồng đều về số lượng, về mặt nhận thức và chất lượng.
-Lựa chọn GV: Các GV có trình độ chun mơn tốt, nhiệt tình hăng hái.. Gv dạy
đồng thời cả 2 lớp TN và ĐC. Tác giả đã trao đổi với các GV dạy TN về ý tưởng, mục tiêu, giáo án TN và mong muốn sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các GV nhiều kinh nghiệm, chuyên môn tốt.
Địa bàn và đối tượng TN được thể hiện qua bảng sau: