.1 Đối tượng và địa bản thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học bài tập thực tiễn chương nitơ photpho hóa học 11 trung học phổ thông 11 (Trang 92 - 97)

Trường Thực nghiệm Đối chứng

GV Thực hiện (TN) (ĐC)

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

THPT Lý Tử Tấn 11A1 38 11A2 38 Lê Thị Huyền Thanh

11A3 38 11A4 38

THPT Ứng Hòa B 11B1 39 11B2 39 Phạm Văn Thắng

3.3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm

Lớp ĐC: GV tiến hành bài dạy theo kế hoạch bài dạy của mình đã chuẩn bị Lớp TN: GV tiến hành dạy theo kế hoạch bài dạy đã đề xuất trong luận văn (có kết hợp sử dụng HTBT thực tiễn đã biên soạn theo các đề xuất nhằm phát triển NLVDKT cho HS)

Tiến hành kiểm tra ở 2 lớp TN và lớp ĐC, chấm bài kiểm tra, thống kê điểm qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá của HS và xử lý kết quả theo phương pháp thống kê.

Sau khi trao đổi và thống nhất nội dung bài dạy, chuẩn bị phương tiện DH các GV tiến hành dạy các TN theo kế hoạch.

3.4. Kết quả và đánh giá thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.1.1 Đánh giá định tính

- Phân tích, đánh giá những dấu hiệu tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ở lớp thực nghiệm và đối chứng thơng qua các tiêu chí: Khơng khí lớp học,

- Thơng qua bảng quan sát NL và bảng tự đánh giá của HS.

3.4.1.2 Đánh giá định lượng

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10. Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ 0-10 điểm.

- Thống kê kết quả đánh giá sự phát triển NLVDKT của HS từ bảng kiểm quan sát (đánh giá của GV) và phiếu tự đánh giá của HS. Tổng hợp và tính điểm trung bình của các nội dung theo các tiêu chí đánh giá.

- Xử lý kết quả bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học.

3.4.2 Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm

Để đưa ra kết quả nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lý bằng phương pháp thống kê tốn học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau:

1) Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích.

2) Vẽ đồ thị đường tích lũy theo bảng phân phối tần suất lũy tích 3) Tính các tham số đặc trưng thơng kê

*Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự hội tụ của bảng số liệu.

Trong đó: xi là các giá trị điểm của nhóm TN; nhóm ĐC. ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi;

n là tổng số HS của từngnhóm lớp được kiểm tra.

*Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng (đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng). Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai.

*Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S được tính theo cơng thức: ;

*Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng X , lớp có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.

Để so sánh 2 tập hợp có x khác nhau

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.

Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+Nếu V trong khoảng 0-10%: Độ dao động nhỏ.

+Nếu V trong khoảng 10-30 %: Độ dao động trung bình. +Nếu V trong khoảng 30-100 %: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy

*Sai số tiêu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

Sai số tiêu chuẩn được tính theo cơng thức:

Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhóm ĐC và TN là có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).

Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng tôi khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm ĐC và TN có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test chúng tôi tính giá trị khả năng xảy ra ngẫu nhiên p. Giá trị p được giải thích như sau:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm

p  0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 Khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p nói đến tỉ lệ %. Khi kết quả cho p  5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.

Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test thông qua phần mềm bảng tính Microsoft Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type)

Trong đó:

(array1, array2 là các cột điểm số mà chúng ta định so sánh)

Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động, cho chúng ta biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý

cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998) được trình bày bằng cơng thức:

Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.

Giá trị mức độ ảnh hƣởng (ES) Ảnh hƣởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.

3.4.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.2.1. Kết quả bài kiểm tra

* Trước khi tiến hành TN chúng tôi lấy bài kiểm tra chương trước để so sánh trình độ giữa lớp TN và ĐC tương đương. Kết quả như sau:

Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra trước tác động của các lớp đối chứng- thực nghiệm Trường Nhóm Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT LTT TN 38 0 0 3 1 2 7 8 6 2 8 1 ĐC 38 0 0 4 1 1 8 7 7 3 6 1 TN 38 0 1 1 1 2 11 7 5 2 6 2 ĐC 38 0 2 1 1 3 8 8 5 3 5 2 THPT ƯHB TN 39 0 1 2 1 4 8 8 5 4 6 0 ĐC 39 0 2 1 2 3 7 9 6 4 5 0

Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động của trường THPT Lý Tử Tấn và Trường THPT Ứng Hòa B thuộc thành phố Hà Nội

Trường THPT Lý Tử Tấn Ứng Hòa B

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

X 6,316 6,236 6,210 6,079 5,974 5,897

P 0,08 0,122 0,077

Kết quả trên cho thấy P > 0,05 điều đó chứng tỏ chênh lệch trên là khơng có ý nghĩa, chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau xảy ra là ngẫu nhiên. Hai cặp TN và ĐC của 2 trường có trình độ tương đương.

Kết quả của bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau khi đã thực hiện bài dạy TN ở lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết TN để xác định hiệu quả tính khả thi của phương án TN. Việc kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của HS ở các lớp TN và ĐC được tiến hành 2 lần .

Ghi chú: Điểm kiểm tra của HS đã được làm tròn.

VD: 9,5 và 9,75 làm tròn thành 10; 9,25 làm tròn thành 9

Bảng 3.4: Kết quả các bài kiểm tra tại hai trường TNSP

Lớp Đối tượng Bài KT Số học sinh đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A1 TN 1 0 0 0 2 2 1 7 12 6 6 2 -38 2 0 0 0 1 2 3 6 8 10 5 3 11A2 ĐC 1 0 0 0 3 5 8 7 8 4 3 0 -38 2 0 0 0 2 4 6 7 9 5 4 1 11A3 TN 1 0 0 0 0 3 5 6 9 9 5 1 -38 2 0 0 0 0 2 5 6 8 8 6 3 11A4 ĐC 1 0 0 0 3 5 4 9 7 8 1 1 -38 2 0 0 1 2 4 5 8 9 5 4 0 11B1 TN 1 0 0 0 1 5 5 7 9 5 6 1 -39 2 0 0 0 1 4 5 6 8 7 6 2 11B2 ĐC 1 0 0 1 5 6 8 8 5 5 1 0 -39 2 0 0 1 6 5 7 9 4 4 2 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học bài tập thực tiễn chương nitơ photpho hóa học 11 trung học phổ thông 11 (Trang 92 - 97)