Thị biểu diễn đường lũy tích bài KT số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học bài tập thực tiễn chương nitơ photpho hóa học 11 trung học phổ thông 11 (Trang 98)

*Tính các tham số đặc trưng thống kê:

Từ bảng 3.5 áp dụng các cơng thức tính X, S2,S, V đã nêu ở trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC.

Bảng 3.9: Giá trị các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Bài Các tham số đặc trƣng kiểm x s2 s V(%) tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 6.843 5.861 2.348 3.007 1.532 1.734 22.39 29.59 2 7.061 6.052 2.944 3.406 1.716 1.846 24.3 30.49 Tổng 6.952 5.957 2.889 3.216 1.7 1.793 24.45 30.1

3.4.2.2. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức

Tổng hợp kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát (đánh giá của GV) và phiếu tự đánh giá của HS theo các tiêu chí của năng lực VDKT được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả đánh giá NL VDKT của học sinh Trường THPT Lý Tử Tấn

TT Tiêu chí đánh giá NLVDKT của HS

Điểm trung bình GV đánh giá HStự đánh giá TN ĐC TN ĐC 1 Tìm hiểu và làm rõ vấn đề 7,9 7,6 8,0 7,9

2 Hệ thống hóa kiến thức; phân loại kiến thức; hiểu các đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức; lựa chọn kiến thức hóa học tương ứng với mỗi hiện tượng, tình huống xảy ra cụ thể trong học tập, trong thực tiễn.

7,7 7,3 8,1 7,9

3 Định hướng một cách tổng hợp các kiến thức/kĩ năng hóa học cần được vận dụng vào các lĩnh vực, ngành nghề nào đó trong thực tiễn.

8,1 8,0 8,0 7,9

4 Biết, hiểu về loại kiến thức/ kĩ năng hóa học ứng dụng vào các lĩnh vực, nghành nghề nào đó trong thực tiễn.

7,8 7,6 7,8 7,2

5 Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề, các lĩnh vực khác

nhau ( thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, công nghiệp, nông nghiệp, môi trường,…)

7,6 7,3 7,5 7,0

6 Phát hiện và tìm mối quan hệ giữa kiến thức hóa học/ các môn học khác với các tình huống/vấn đề trong thực tiễn.

7,5 7,2 7,3 6,9

7 Sử dụng kiến thức hóa học/ các mơn học khác để giải thích các hiện tượng/Các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống, trong thực tiễn.

6,9 6,6 6,7 6,1

8 Thu thập và xử lí thơng tin liên qua đến tình hng/ vấn đề cần giải quyết; phương hướng, việc thực hiện và kết quả vấn đề cần giải quyết.

6,9 6,3 7,0 6,2

9 Tính chủ động và sáng tạo trong việc lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề.

7,2 6,5 7,4 6,7

10 Sự hiểu biết và tham gia thảo luận các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó(Biết vận dụng kiến thức trong các tình huống tương tự và tình huống mới).

6,6 6,0 6,8 6,1

Bảng 3.11 Tổng hợp kết quả đánh giá NL VDKT của HS trường THPT Ứng Hòa B

TT Tiêu chí đánh giá NLVDKT của HS

Điểm trung bình GV đánh giá HS tự đánh giá TN ĐC TN ĐC 1 Tìm hiểu và làm rõ vấn đề 7,7 7,0 7,6 7,1

2 Hệ thống hóa kiến thức; phân loại kiến thức; hiểu các đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức; lựa chọn kiến thức hóa học tương ứng với mỗi hiện tượng, tình huống xảy ra cụ thể trong học tập, trong thực tiễn.

8,0 7,4 7,6 7,2

hóa học cần được vận dụng vào các lĩnh vực, ngành nghề nào đó trong thực tiễn.

7,9 7,2 8,0 7,5

4 Biết, hiểu về loại kiến thức/ kĩ năng hóa học ứng dụng vào các lĩnh vực, nghành nghề nào đó trong thực tiễn.

7,9 7,5 7,8 7,1

5 Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau ( thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, công nghiệp, nông nghiệp, môi trường,…)

6,9 6,2 7,0 6,6

6 Phát hiện và tìm mối quan hệ giữa kiến thức hóa học/ các môn học khác với các tình huống/vấn đề trong thực tiễn.

6,7 6,3 6,7 6,2

7 Sử dụng kiến thức hóa học/ các mơn học khác để giải thích các hiện tượng/Các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống, trong thực tiễn.

6,5 6,1 6,8 6,2

8 Thu thập và xử lí thơng tin liên qua đến tình hng/ vấn đề cần giải quyết; phương hướng, việc thực hiện và kết quả vấn đề cần giải quyết.

6,5 6,1 6,7 6,2

9 Tính chủ động và sáng tạo trong việc lựa chọn

phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề. 6,7 5,9 7,5 6,4 10 Sự hiểu biết và tham gia thảo luận các vấn đề hóa học

liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó( Biết vận dụng kiến thức trong các tình huống tương tự và tình huống mới).

6,4 5,9 6,5 5,9

3.4.3. Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.4.3.1. Về mặt định tính

Qua quan sát các giờ dạy TNSP và trao đổi với GV dạy TN, GV dự giờ chúng tôi nhận thấy: khi sử dụng các BT thực tiễn phối hợp với các PPDH tích cực ở các lớp TN, HS tích cực, hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập như: hệ thống hóa kiến thức của bài học (qua viêc lập SĐTD, xác định các kiến thức đã biết…); phát hiện các hiện tượng thực tiễn cần giải quyết có liên quan đến nội dung

luận sôi nổi hăng hái, mạn dạn xây dựng bài học; tích cực chủ động hơn trong q trình học tập và hứng thú, u thịch mơn học hơn.

Từ các biểu hiện chính của NLVDKT được HS thể hiện trong giờ dạy TN chúng tôi thấy rằng, việc sử dụng BTHH định hướng phát triển NL nhất là BT gắn với tình huống bối cảnh thực tiễn phối hợp hợp lí với các PPDH tích cực trong tổ chức các hoạt động học tập cho HS đã có tác động tích cực đến việc phát triển NLVD kiến thức và các NL chung khác của HS.

Thơng qua trao đổi với các GV dạy học hóa học tại hai trường THPT chúng tôi tiến hành TNSP về hệ thống BTHH đã xây dựng, chúng tôi thu được nhứng nhận xét đánh giá sau:

- Hệ thống BT đã xây dựng phù hợp với mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức và kĩ năng của các bài dạy trong chương.

- Hệ thống BT đã đa dạng hơn và có chú ý đến dạng BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn nên có tác dụng rõ rệt trong việc phát triển NL nhận thức, tư duy, GQVĐ và NLVDKT của HS.

- Hệ thống BTHH đưa ra phù hợp với đối tượng HS của các huyện ngoại thành Hà Nội và tác động tích cực đến hoạt động học tập của HS. Các đề xuất sử dụng BTHH trong dạy học đưa ra là hợp lí và có tính khả thi. Cần tiếp tục TN, vận dụng trong dạy học trong thời gian tới để khẳng định được tính hiệu quả của các đề xuất và bổ sung thêm các BT tình huống gắn với thực tiễn địa phương.

3.4.3.2. Về mặt định lượng

Sau khi xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp toán học thống kê cho thấy:

- Các đường lũy tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường lũy tích của các lớp ĐC ( hình 3.1 và hình 3.2), điều đó chứng tỏ chất lượng học

sinh các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

-Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn TN, còn tỉ lệ HS khá và giỏi của TN cao hơn các lớp ĐC (Bảng 3.8 )

- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn của lớp ĐC (Bảng 3.9)

- Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC (Bảng 3.9 )

động của nghiên cứu đều ở mức độ trung bình.

- Kết quả giá trị P < 0,05, sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Việc sử dụng BTHH theo định hướng phát triển NL đã giúp HS nắm vứng và VDKT, kĩ năng tốt.

Qua những quan sát, đánh giá trên, chúng tơi có thể kết luận: Việc sử dụng BTHH theo định hướng NL trong giảng dạy bộ mơn Hóa học có hiệu quả thực sự trong việc tạo hứng thú, tính tích cực và NL VDKT của HS trong quá trình học tập.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 chúng tôi đã tiến hành TNSP tại 6 lớp 11 (3 lớp TN và 3 lớp ĐC) tại 2 trường THPT trên địa bàn huyện Thường Tín, Ứng Hòa (THPT Lý Tử Tấn và Ứng Hòa B) với 2 bài dạy và tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá sự nắm vững kiến thức, kĩ năng, NLVDKT cùng với việc đánh giá qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá của HS. Kết quả các bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá được thu thập và xử lý thống kê. Phân tích kết quả cho thấy.

- HTBT được lựa chọn, xây dựng và đề xuất sử dụng trong các bài dạy thực nghiệm là phù hợp với mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng và các tiêu chí phát triển NLVDKT cho HS. HS đã tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập: phát hiện các tình huống thực tiễn, VDKT để giải thích vấn đề học tập, hiện tượng thực tiễn có liên quan, đề xuất các phương án GQVĐ thơng qua việc tích cực, chủ động tham gia thảo luận trả lời câu hỏi và làm BT.

- HS lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lượng học tập tốt hơn HS các lớp đối chứng thông qua kết quả các bài kiểm tra của các lớp TN có điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và tập trung cao hơn. Đồng thời kết quả đánh giá các tiêu chí của NLVDKT của HS lớp TN điều đó chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất.

Đây là những kết quả bước đầu, chúng tôi sẽ tiếp tục vận dụng trong quá trình dạy học của mình để có những kết luận chắc chắn hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

mục đích và hồn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể là:

- Tổng quan một cách hệ thống các vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài như: xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng phát triển năng lực HS, NL và các vấn đề về NLVDKT của học sinh, các biểu hiện của NLVDKT và cách kiểm tra đánh giá;, BTHH, BT định hướng phát triển NL cho HS những xu hướng phát triển của BTHH hiện nay…Tiến hành đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy học và phát triển NLVDKT cho HS thông qua phiếu điều tra 25 GV dạy hóa học ở 4 trường THPT Hà Nội và 230 HS lớp 11 THPT

- Phân tích mục tiêu, nội dung chương Nitơ – photpho Hóa học 11 THPT làm cơ sở để thực hiện các nhiệm vụ:

+ Đã xác định nguyên tắc lựa chọn, quy trình xây dựng và sắp xếp hệ thống BTHH định hướng phát triển NLVDKT cho HS chương nitơ – photpho hóa học 11 THPT + Tuyển chọn và xây dựng 97 BTHH ( bao gồm TNKQ và BT tự luận)

+ Đề xuất các biện pháp rèn luyện và phát triển NL VDKT cho HS thông qua sử dụng HTBT đã lựa chọn và xây dựng trong DH.

+ Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLVDKT của HS gồm bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá (thông qua việc xác định bảng tiêu chí, mức độ biểu hiện của NLVDKT)

- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với 2 giáo án bài dạy theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển NLVDKT cho HS của 6 lớp 11 (135 HS) tại 2 trường THPT Lý Tử Tấn và Ứng Hòa B thuộc Thành phố Hà Nội.

- Đã chấm được 230 bài kiểm tra 15 phút và 230 bài kiểm tra 1 tiết, tổng hợp kết quả đánh giá NLVDKT của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá của HS để đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp TN, ĐC và phân tích kết quả thu được.

Kết quả TNSP bước đầu xác nhận các biện pháp được đề xuất và hệ thống BTHH được lựa chọn, xây dựng là phù hợp và có tính khả thi, hiệu quả trong việc hình thành và phát triển NLVDKT cho HS và góp phần nâng cao được chất lượng học tập bộ môn.

2. Khuyến nghị

Để phát huy được tính đa dạng và những tác dụng tích cực của hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào

THPT,tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS khi sử dụng hệ thống bài tập này, chúng tơi xin có một số kiến nghị và đề xuất như sau:

1. Tăng cường bài tập Hóa học có nội dung thực tế và những bài tập rèn luyện các kỹ năng như kĩ năng đọc hiểu văn bản, đồ thị, biểu đồ, …

2.Từng bước thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra và đánh giá của mơn Hóa học ở THPT như: ngoài đánh giá về kiến thức, kỹ năng còn đánh giá về năng lực, sử dụng câu hỏi dạng mở HS được cơ hội thể hiện hiểu biết, quan điểm của mình về các vấn đề xã hội có liên quan trực tiếp tới mơn Hóa học ...

3. Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trị của Hóa học trong thực tiễn và khả năng vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn đời sống ... cho GV và sinh viên sư phạm ngành Hóa học. Đồng thời xây dựng nhiều tài liệu tham khảo vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn.

Trên đây là những công việc chúng tơi đã làm để hồn thành đề tài. Chúng tôi hi vọng, đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 10 chương trình chuẩn .

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết

quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2003) , Triết học (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia

7.Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ –TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

8. Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dụcTHPT,

Tài liệu Hội thảo tập huấn.

9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại

học Sư phạm, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, (2014), Lý luận dạy học hiện đại- Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.

11. Ngô Thị Chinh (2014), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 11,

phần phi kim tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực học sinh, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Duyên (2014), “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 11 phần hiđrocacbon theo tiếp cận PISA’’. Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học ( 6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy

học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông Mơn Hóa học ( lưu hành nội bộ), Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học bài tập thực tiễn chương nitơ photpho hóa học 11 trung học phổ thông 11 (Trang 98)