Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa một số nội dung kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 54 - 56)

1.3.5.1 .Chuẩn bị dự án

2.1. Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm”

2.2.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án

* Giáo viên:

+ Yêu cầu HS tìm câu trả lời cho câu hỏi khái quát và minh họa trên bài trình chiếu PowerPoint.

+ Đề xuất HS thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về các ứng dụng của lực cơ học và chế tạo “ Bộ kiểm soát tốc độ ” nhằm hạn chế tai nạn giao thông ứng dụng các đặc điểm về lực đàn hồi của lò xo.

+ Sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” và “Sơ đồ tư duy” để giúp HS xác định rõ các nhiệm vụ phải làm và các bước thực hiện DA.

+ Giúp đỡ và định hướng cho HS tháo gỡ các khó khăn khi thực hiện DA.

+ Hỗ trợ HS tìm kiếm thơng tin trong q trình thực hiện DA.

+ Tham gia đánh giá HS qua sản phẩm DA, thuyết trình sản phẩm, trình diễn sản phẩm, sổ theo dõi DA.

* Học sinh:

- Làm việc theo nhóm để:

+ Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến lực đàn hồi của lò xo.

+ Sưu tầm các ứng dụng của lực đàn hồi trong tự nhiên và trong thực tế. Đồng thời phân công các thành viên phụ trách phần trình chiếu.

+ Nghiên cứu và đề xuất cấu tạo “Bộ kiểm soát tốc độ” nhằm điều khiển, khống chế tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông, hạn chế tai nạn giao thông khi người điều khiển các phương tiện chạy với tốc độ quá cao và mất khả năng tự chủ .

+ Lập kế hoạch thực hiện DA.

+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm .

+ Lấy ý kiến các thành viên trong nhóm để lấy ý tưởng sáng tạo thực hiện nhiệm vụ.

- Làm việc cá nhân để thu thập thơng tin theo sự phân cơng của nhóm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.

- Làm việc theo nhóm để:

+ Thảo luận các thông tin thu được từ cá nhân. + Đưa ra phương án chế tạo phù hợp.

+ Chế tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của “Bộ kiểm soát tốc độ”.

+ Sử dụng Powerpoint để thiết kế bài trình bày đa phương tiện.

+ Đánh giá sản phẩm, những khó khăn gặp phải khi thực hiện, những kiến thức, kỹ năng thu được từ DA, hướng mở rộng của DA…

+ Hoàn thành sổ theo dõi DA.

2.2.2. Dự án 2: Chế tạo “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” 2.2.2.1. Ý tưởng dự án

Lực và phản lực có vai trị rất lớn trong thực tiễn, liên quan đến rất nhiều hiện tượng, ứng dụng trong khoa học kĩ thuật, cũng như trong đời sống hàng ngày. HS đóng vai trị là một kĩ sư, một nhà sản xuất đi tìm hiểu các ứng dụng của lực và phản lực, tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại chuyển động bằng phản lực, đặc biệt là động cơ hơi nước. Thiết kế một mơ hình chuyển động được bằng phản lực nhờ động cơ hơi nước.

2.2.2.2. Mục tiêu của dự án * Kiến thức : * Kiến thức :

+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về lực và phản lực .

+ Nêu được một số ứng dụng của lực và phản lực trong thực tế .

+ Biết vận dụng tổng hợp các kiến thức về lực và phản lực để chế tạo mơ hình “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” và giải thích được nguyên tắc hoạt động.

* Kĩ năng:

+ Biết vận dụng kiến thức về lực và phản lực để giải thích về cấu tạo

và nguyên lý hoạt động của các loại chuyển động bằng phản lực, đặc biệt là động cơ hơi nước

+ Biết thu thập và xử lý thông tin. + Biết tổng hợp các kết quả thu được. + Biết trình bày báo cáo.

+ Biết hợp tác trong cơng việc, làm việc theo nhóm.

+ Phát triển nhiều kỹ năng khác như: Chế tạo, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, kỹ năng sống, giao tiếp…

+ Đánh giá và tự đánh giá.

* Thái độ:

+ u thích mơn học, ham tìm tịi, khám phá, sáng tạo. + Hứng thú với DA, với các ứng dụng của vật lí thực tiễn.

+ Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa một số nội dung kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)