Bộ câu hỏi định hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa một số nội dung kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 56 - 62)

1.3.5.1 .Chuẩn bị dự án

2.2.2.3. Bộ câu hỏi định hướng

* Câu hỏi khái quát:

+ Các lực cơ học có vai trị như thế nào trong cuộc sống ?

* Câu hỏi bài học:

+ Lực và phản lực có những ứng dụng gì trong khoa học và trong đời sống?

+ Các loại động cơ phản lực chuyển động như thế nào ?

* Câu hỏi nội dung:

+ Các đặc điểm của lực và phản lực?

+ Các ứng dụng của lực và phản lực?

2.2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án * Giáo viên: * Giáo viên:

+ Yêu cầu HS tìm câu trả lời cho câu hỏi khái quát và minh họa trên bài trình chiếu PowerPoint.

+ Đề xuất HS thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các động cơ phản lực và chế tạo mơ hình “ Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước.

+ Sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” và “Sơ đồ tư duy” để giúp HS xác định rõ các nhiệm vụ phải làm và các bước thực hiện DA.

+ Giúp đỡ và định hướng cho HS tháo gỡ các khó khăn khi thực hiện DA.

+ Hỗ trợ HS tìm kiếm thơng tin trong quá trình thực hiện DA.

+ Tham gia đánh giá HS qua sản phẩm DA, thuyết trình sản phẩm, trình diễn sản phẩm, sổ theo dõi DA.

* Học sinh:

+ Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến chuyển động của động cơ phản lực.

+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ phản lực. + Nghiên cứu và chế tạo mơ hình “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” .

+ Lấy ý kiến các thành viên trong nhóm để lấy ý tưởng sáng tạo thực hiện nhiệm vụ.

+ Lập kế hoạch thực hiện DA.

+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm .

- Làm việc cá nhân để thu thập thông tin theo sự phân cơng của nhóm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.

- Làm việc theo nhóm để:

+ Thảo luận các thơng tin thu được từ cá nhân. + Đưa ra phương án chế tạo phù hợp.

+ Chế tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của mơ hình “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” .

+ Sử dụng Powerpoint để thiết kế bài trình bày đa phương tiện. + Phân công các thành viên phụ trách phần trình chiếu.

+ Đánh giá sản phẩm, những khó khăn gặp phải khi thực hiện, những kiến thức, kỹ năng thu được từ DA, hướng mở rộng của DA…

+ Hoàn thành sổ theo dõi DA.

2.2.3. Dự án 3: Chế tạo “Mơ hình máy phát điện thủy triều” 2.2.3.1. Ý tưởng dự án

Lực hấp dẫn có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta nhưng không phải ai cũng nhận ra điều đó. Để giúp mọi người biết và vận dụng được tác dụng của lực hấp dẫn đối với đời sống xung quanh chúng ta, HS sẽ tìm hiểu về lực hấp dẫn, các hiện tượng, ứng dụng liên quan đến lực hấp dẫn. Đặc biệt là chế tạo một mơ hình ứng dụng sử dụng năng lượng từ lực hấp dẫn phục vụ đời sống của chúng ta.

2.2.3.2. Mục tiêu của dự án * Kiến thức : * Kiến thức :

+ Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

+ Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.

* Kĩ năng:

+ Vận dụng các đặc điểm của lực hấp dẫn để giải thích các hiện tượng, các ứng dụng liên quan đến lực hấp dẫn.

+ Biết đề xuất các giải pháp và lập kế hoạch thực hiện DA. + Biết thu thập và xử lý thông tin.

+ Biết tổng hợp các kết quả thu được. + Biết trình bày báo cáo.

+ Biết hợp tác trong cơng việc, làm việc theo nhóm.

+ Phát triển nhiều kỹ năng khác như: Chế tạo, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, kỹ năng sống, giao tiếp…

+ Đánh giá và tự đánh giá.

* Thái độ:

+ u thích mơn học, ham tìm tịi, khám phá, sáng tạo. + Hứng thú với DA, với các ứng dụng của vật lí thực tiễn.

+ Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

2.2.3.3. Bộ câu hỏi định hướng * Câu hỏi khái quát: * Câu hỏi khái quát:

+ Lực hấp dẫn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta ?

* Câu hỏi bài học:

+ Lực hấp dẫn có thể gây ra những hiện tượng tự nhiên nào?

+ Làm thế nào để sử dụng được các lợi ích, hoặc khắc phục được các tác hại do lực hấp dẫn gây ra cho chúng ta?

* Câu hỏi nội dung:

+ Các đặc điểm của lực hấp dẫn(về phương, chiều, điểm đặt và độ

lớn)?

+ Các ứng dụng của lực hấp dẫn?

2.2.3.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án * Giáo viên: * Giáo viên:

+ Yêu cầu HS tìm câu trả lời cho câu hỏi khái quát và minh họa trên bài trình chiếu PowerPoint.

+ Đề xuất HS tìm hiểu về các đặc điểm của lực hấp dẫn. Tìm hiểu và giải thích các hiện tượng do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất(Ví dụ như hiện tượng thủy triều: triều cường, triều cạn), lực hấp dẫn và chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, hiện tượng hố đen… Tìm hiểu và chế tạo mơ hình máy phát điện thủy triều.

+ Sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” ,“Các mảnh ghép” và “Sơ đồ tư duy” để giúp HS xác định rõ các nhiệm vụ phải làm và các bước thực hiện DA.

+ Giúp đỡ và định hướng cho HS tháo gỡ các khó khăn khi thực hiện DA.

+ Hỗ trợ HS tìm kiếm thơng tin trong q trình thực hiện DA.

+ Tham gia đánh giá HS qua sản phẩm DA, thuyết trình sản phẩm, trình diễn sản phẩm, sổ theo dõi DA.

* Học sinh:

+ Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến lực hấp dẫn.

+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện. + Nghiên cứu và chế tạo mơ hình “Máy phát điện thủy triều” .

+ Lấy ý kiến các thành viên trong nhóm để lấy ý tưởng sáng tạo thực hiện nhiệm vụ.

+ Lập kế hoạch thực hiện DA.

+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm .

- Làm việc cá nhân để thu thập thơng tin theo sự phân cơng của nhóm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.

- Làm việc theo nhóm để:

+ Thảo luận các thơng tin thu được từ cá nhân. + Đưa ra phương án chế tạo phù hợp.

+ Chế tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của mơ hình “Máy phát điện thủy triều” .

+ Sử dụng Powerpoint để thiết kế bài trình bày đa phương tiện. + Phân cơng các thành viên phụ trách phần trình chiếu.

+ Đánh giá sản phẩm, những khó khăn gặp phải khi thực hiện, những kiến thức, kỹ năng thu được từ DA, hướng mở rộng của DA…

+ Hoàn thành sổ theo dõi DA.

2.2.4. Kế hoạch triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa

Để DA được thực hiện đúng thời gian quy định, GV cần lập kế hoạch cụ thể triển khai DHDA qua HĐNK thông qua các buổi sinh hoạt của các nhóm cụ thể như sau:

Bảng 2.1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DHDA Thời gian Công việc Thời gian Công việc

Trước khi tiến hành thực hiện 2 tuần

+ Lập kế hoạch tổ chức DHDA.

+ Xin ý kiến của lãnh đạo nhà trường, GVCN lớp.

+ Chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn HS trong các buổi sinh hoạt.

Buổi sinh hoạt thứ nhất

+ Giới thiệu cho HS về DHDA(các đặc trưng của DHDA, các giai đoạn của DHDA).

+ Cho HS xem một số DA mẫu + Giới thiệu cách lập sơ đồ tư duy + Thông báo về chủ đề DA

+ Hướng dẫn HS học tập theo nhóm

+Chia nhóm HS, đặt tên các nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí. + Phát cho các nhóm tài liệu gồm: Kế hoạch DA, một số tài liệu hướng dẫn, sổ theo dõi DA,bộ tiêu chí đánh giá.

Buổi sinh hoạt thứ hai

* Hướng dẫn HS thực hiện bước 1 học theo DA:

+ Lập sơ đồ tư duy Mind Map để xây dựng các tiểu chủ đề. + Lập kế hoạch thực hiện DA.

+ Lấy thông tin phản hồi từ HS

Buổi sinh hoạt thứ ba

+ Các nhóm báo cáo kế hoạch cụ thể thực hiện DA, nêu rõ ý tưởng thực hiện DA.

+ GV và các nhóm lắng nghe, thảo luận và đóng góp ý kiến. + GV hướng dẫn HS tiến hành thực hiện các bước nghiên cứu. + Sau đó các nhóm thực hiện DA

+ Lấy thông tin phản hồi từ HS

Buổi sinh hoạt thứ tư

+ Các nhóm báo cáo sơ bộ về những việc đã làm được của DA + Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhóm.

Buổi sinh hoạt thứ năm.

* Duyệt sơ bộ HĐNK cho HS

+ Các nhóm giới thiệu sơ bộ DA đã thực hiện: Bài thuyết trình, sản phẩm.

+ Hồn thành sổ theo dõi DA

+Nhận xét, đánh giá chung tiến trình thực hiện DA

Buổi sinh hoạt thứ sáu

* Tổ chức buổi HĐNK chính thức – CLB Vật lí

+ Tổ chức buổi báo cáo kết quả quá trình làm việc của CLB với tổ bộ môn, nhà trường.

+ Các nhóm lần lượt báo cáo các DA, BGK( GV trong tổ bộ mơn, đại diện HS các nhóm) đánh giá theo bộ cơng cụ đánh giá đã có.

+ GV phụ trách CLB thu lại sổ theo dõi DA của cá nhân để đánh giá quá trình tham gia vào DA của từng cá nhân. Kết hợp với kết quả nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng về quá trình học tập qua HĐNK của từng cá nhân. Từ đó gửi kết quả cho các GV bộ mơn phụ trách để có chính sách khen thưởng, khuyến khích phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa một số nội dung kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)