Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty tnhh maxfeed hà nội (Trang 49)

5. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng

2.2.3. Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển

Bảng 2.5. Cơ cấu mặt hàng giao nhận XNK đường biển của công ty

Đơn vị: TEU

Mặt hàng

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) Dệt may 3407 30.4 2176 29,9 1536 29.7 Nông sản 3178 27.7 2008 27.6 1407 27.2 Máy móc thiết bị 2386 20.8 1463 20.1 1003 19.4 Linh kiện điện tử 1709 14.9 1040 14.3 703 13.6

Mặt hàng khác 712 6.2 590 8.1 523 10.1

Tổng 11473 100 7277 100 5172 100

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2021)

Từ bảng số liệu về các mặt hàng giao nhận, ta thấy giá trị của các mặt hàng giao nhận cao nhất vào năm 2019 với 11473 TEU và thấp nhất vào năm 2021 là 5172 TEU. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch covid 19 đã ít nhiều ảnh hưởng đến giá trị giao nhận của cơng ty.

Nhìn chung hàng dệt may chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng cơ cấu mặt hàng giao nhận của công ty, đây là mặt hàng thế mạnh của công ty. Các mặt hàng nơng sản, máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, các mặt hàng khác cũng chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng cơ cấu mặt hàng giao nhận của cơng ty. Những mặt hàng này cũng góp phần mang lại nguồn thu lớn cho công ty.

2.2.4. Các thị trường giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH MAXFEED Hà Nội

Trong q trình hoạt động, cơng ty đã ngày càng vươn ra nhiều thị trường mới thay vì một số thị trường ở khu vực Đông Nam Á như trước đây.

Khu vực Châu Á thì Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore là thị trường giao nhận lớn của công ty. Ngồi ra, cịn các thị trường tiềm năng đang dần được khai

38

thác, đầu tư. Khu vực Châu Âu chủ yếu là các nước khối EU. Khu vực Châu Mỹ chủ yếu là Mỹ. Qua đó, cho thấy cơng ty đã có nhiều nỗ lực trong việc mở rộng thị trường giao nhận, có sự điều chỉnh cơ cấu phù hợp với tình hình kinh tế thị trường, vươn ra nhiều thị trường trên thế giới.

Bảng 2.6. Hệ thống các thị trường giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cơng ty TNHH MAXFEED Hà Nội

Đơn vị: Nghìn TEU

Thị trường

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) Công ty Cả nước Công ty Cả nước Công ty Cả nước Châu Á 4,520 8350 0,07 2,962 10140 0,03 2,198 11620 0,02 Châu Âu 3,580 5270 0,06 2,132 6380 0,03 1,401 6530 0,02 Châu Mỹ 2,524 3800 0,06 1,525 3120 0,04 1,075 3210 0,03 Châu Phi 0,849 2280 0,04 0,648 2500 0,03 0,498 2640 0,02 (Nguồn: Tự tổng hợp)

Hiện nay, thị trường giao nhận hàng hóa của cơng ty đã có mặt ở tất cả các châu lục nhất là các thị trường có kinh tế hoạt động sôi nổi như Châu Á, thị trường Châu Âu,…. Tuy nhiên công ty nhận thấy thị trường Châu Á là một thị trường tiềm năng hơn cả bởi nơi đây thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, giao thông đường biển kết nối với nhiều quốc gia và lượng hàng hóa chun chở khu vực này ln là con số khổng lồ.

Thị trường giao nhận xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH Maxfeed Hà Nội trong 3 năm qua có sự thay đổi và có xu hướng giảm. Trong thời gian từ năm 2019 đến năm 2021, thị trường Châu Á và Châu Âu luôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Sản lượng qua các thị trường giảm do như sự ảnh hưởng của dịch bệnh đến nền kinh tế, các nước đóng cửa biên giới...

Sản lượng hàng hóa giao nhận của công ty giảm qua các năm nên thị phần của công ty sang các thị trường cũng giảm. Tỷ trọng hàng hóa giao nhận sang Châu Á

39

bằng đường biển so với cả nước năm 2021 giảm từ 0,07% năm 2019 xuống 0,02%. Thị phần ở thị trường Châu Âu năm 2021 đã giảm 0,04%, Châu Mỹ và Châu Phi cũng giảm. Điều này cho thấy mức độ cạnh tranh của công ty sang các thị trường giảm.

2.2.5. Giá dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển

Công ty TNHH Maxfeed Hà Nội đã thực hiện giao nhận nhiều chuyến hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển từ Việt Nam đi mọi nơi trên thế giới và ngược lại, bao gồm hàng nguyên container FCL và hàng lẻ LCL. Dưới đây là bàng giá dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển của công ty.

Bảng 2.7. Đơn giá dịch vụ giao nhận bằng đường biển của Công ty TNHH Maxfeed Hà Nội

Đơn vị: USD LCL Container 20 Container 40 Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất THC

(phụ phí xếp dỡ) 12 12 125 180 265 460

CIC (phí cân bằng cont) 12 12 125 250 210 260

CFS (phí xếp dỡ) 20-22 12 12 12 20 30 DO 30 95 35 35 45 45 HẢI QUAN 35-60 80 35 35 22-35 22-35 KIỂM HÓA 25 22 26 22 22 22 TRUCKING 65 100 174 174 350 375 DOC (phí bill chứng từ) 60 80 90 90 40 40 OF(cước biển) 36 12 33-40 10-50 65 46

(Nguồn: Báo giá của công ty TNHH Maxfeed Hà Nội)

Đối với hàng nguyên container công ty chia ra làm hai mức phí tính theo container đối với hàng nguyên container 20 feet và container 40 feet, phí container 40 feet thường gấp đối phí container 20 feet. Mức phí này được tính là mức chi phí

40

chung cho tất cả các đường vận tải. Tuy nhên, tùy thuộc vào từng đường vận tải, tuyến đường vận chuyển và thời gian vận chuyển sẽ có mức phi phí cụ thể và có thể thêm một số phụ phí khách như phí chứng từ, phí seal,…

Ngồi ra, phí container cịn phụ thuộc vào loại hàng hóa giao nhận. Đối với một số hàng hóa cồng kềnh, hàng chiếm diện tích cont thì cơng ty thường tính phí thêm phụ phí. Mức giá này nhằm giảm thiểu chi phí hư hại và sửa chữa cont do bị va chạm hoặc cọ sát làm hư hỏng cont. Hàng dễ hư hỏng, hàng bảo quản đặc biệt chi phí cont cũng sẽ lớn hơn.

Bảng 2.8. Phí vận chuyển hàng lẻ LCL của cơng ty TNHH Maxfeed Hà Nội

Đơn vị:Triệu đồng Loại xe 1.25 Ton 1 1 1.6 1.4 Ton 1,2 1.15 1,8 2.5 Ton 1,45 1,25 2 3.5 Ton 1,6 1,5 2,3 5 Ton 1,85 2 2,7 7 Ton 2 2,15 3 8 Ton 2,4 2,6 3,25 10 Ton 2,6 2,8 3,4

(Nguồn: Báo giá của công ty TNHH Maxfeed Hà Nội)

Qua bảng giá dịch vụ của Cơng ty, ta thấy cơng ty đã có báo giá rất cụ thể, rõ ràng và hợp lý. Giá cả dịch vụ là điều mà các cá nhân hay doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển sẽ quan tâm lớn nhất. Thông thường, một lô hàng khi tới được tay họ đều phải chịu nhiều chi phí như thuế, tiền sản phẩm, tiền dịch vụ vận chuyển. Hơn nữa, đối với người kinh doanh thì việc tiết kiệm được một khoản chi phí cũng giúp ích rất nhiều. Một cơng ty có giá cả dịch vụ rõ ràng, hợp lý sẽ có nhiều lựa chọn giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, khi muốn tham khảo mức giá.

41

Bảng 2.9. So sánh giá dịch vụ giao nhận đường biển với các công ty khác

Đơn vị:USD Nhập MTL Nhập Lotte Vinatrans Nhập Yusen Logistics LCL 20 40 LCL 20 40 LCL 20 40 THC (phụ phí xếp dỡ) 12 125 265 10 120 260 10 130 260 CIC (phí cân bằng cont) 12 125 210 9 100 200 8 110 180 CFS (phí xếp dỡ) 20-22 12 20 20 10 20 18 10 18 DO 30 35 45 35 35 40 34 35 40 Hải Quan 35-60 35 22-35 32 30 30 35 32 30 Kiểm Hóa 25 26 22 25 25 25 26 26 26 TRUCKING 65 174 350 70 180 350 67 175 350 DOC (phí bill chứng từ) 60 90 40 65 90 40 65 85 40

OF( cước biển) 36 33-40 65 35 35 55 35 40 60

(Nguồn: Nghiên cứu của cơng ty)

Nhìn chung, chi phí của cơng ty TNHH Maxfeed Hà Nội có phần nhỉnh hơn so với hai công ty cùng lĩnh vực là công ty Lotte Vinatrans và Công ty Yusen Logistics. Trong đó, chi phí Hải quan cao hơn và cũng có mức giá ngang ngang với hai cơng ty cịn lại. Tuy giá cơng ty TNHH Maxfeed Hà Nội có phần cao hơn nhưng khơng đáng kể, bù lại công ty sẽ cung cấp cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt hơn.

42

2.2.6. Quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển của cơng ty TNHH MAXFEED Hà Nội

2.2.5.1. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu

Hình 2.3. Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển của công ty TNHH Maxfeed Hà Nội

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

 Nhận và xử lý thông tin khách hàng sử dụng.

Những thông tin mà nhân viên kinh doanh tiếp nhận từ khách hàng như sau: Loại hàng.

Cảng đi, cảng đến. Hãng tàu (nếu có).

Thới gian dự kiến xuất hàng để cơng ty tìm lịch trình phù hợp.

 Liên hệ với hãng tàu để hỏi cước và lịch trình vận chuyển.

Căn cứ vào những thơng tin mà khách hàng cung cấp, nhân viên chứng từ liên hệ hãng tàu để nhận báo giá và lịch trình tàu.

 Gửi báo cho khách.

Nhân viên kinh doanh căn cứ vào báo giá của hãng tàu, tính tốn và gửi báo giá cho khách hàng. Các giao dịch đều phải lưu lại để đối chứng khi cần thiết.

 Chấp nhận giá.

Lập chứng từ kế toán và lưu hồ sơ Gửi bộ chứng từ cho đại lý nước ngoài

Thực xuất tờ khai Phát hành vận đơn Thông quan hàng xuất khẩu Liên hệ với hãng tàu để đặt chỗ

Chấp nhận giá Chào giá cho khách hàng

Liên hệ với hãng tàu để hởi cước và lịch vận chuyển Nhận và xử lý thông tin khách hàng dịch vụ

43

Nếu giá cước và lịch tàu chạy đưa ra được khách hàng chấp nhận thì khách hàng sẽ gửi booking request (yêu cầu đặt chỗ) cho bộ phận kinh doanh. Booking request này xác nhận các thơng tin hàng hóa liên quan.

 Liên hệ với hãng tàu để đặt chỗ.

Bộ phận kinh doanh sẽ gửi lại thông tin cho bộ phận chứng từ, chứng từ dựa trên căn cứ của booking request thực hiện đặt chỗ với hãng tàu.

Hãng tàu sẽ tiến hành gửi: Booking confirmation để xác nhận đặt chỗ.

Sau khi có booking confirmation của hãng tàu, bộ phận chứng từ gửi thông tin cho nhân viên kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ gửi booking confirmation cho khách hàng để khách hàng lên kế hoạch sắp xếp đóng hàng và thơng quan hàng hóa.

Chuẩn bị hàng hóa (bước này do người xuất khẩu làm). Chuẩn bị phương tiện vận tải.

Chuẩn bị bộ chứng từ khai báo hải quan. Hồ sơ hải quan gồm:

Tờ khai hải quan: 2 bản chính.

Hợp đồng mua bán hàng hóa: 1 bản chính . Hợp đồng thương mại: 1 bản chính. Phiếu đóng gói: 1 bản chính.

Giấy phép đang ký kinh doanh: bản sao y. Giấy giới thiệu của công ty xuất khẩu: 1 bản.

 Thông quan hàng xuất khẩu.

Truyền số liệu qua phần mềm hải quan điện tử VNACCS.

Dựa vào những chứng từ làm khách hàng xung cấp cũng như những thơng tin về hàng hóa mà cơng ty thu thập được.

Nhân viên giao nhận dùng phần mềm ECUS để truyền số liệu trên tờ khai qua mạng. Khi truyền thành công hệ thống của hải quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai và phân luồng hàng hóa.

Phân luồng hàng hóa có 3 luồng:

Luồng xanh: Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Luồng vàng: Miễn kiểm tra thực tế hàng hóa, hồ sơ chuyển qua bộ phận tính giá thuế đế kiểm tra chi tiết hồ sơ. Nếu hồ sơ hợp lệ sẽ được chuyển hồ sơ qua lãnh đạo chi cục duyệt, đóng dấu thống quan (đã làm thủ tục hải quan) vào tờ khai xuất khẩu. Luồng đỏ: Hồ sơ được chuyển quan bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa. Tùy tỷ lệ phân kiểm hóa của lãnh đạo chi cục mà chủ hàng xuất trình 5%, 10% hay 100%

44

hàng để hải quan kiểm tra. Sau khi kiểm tra nếu hàng hóa đúng với khai báo của tờ khai và chứng từ liên quan, cán bộ hải quan bấm niêm phong hải quan vào container và sẽ ghi chú vào tờ khai xác nhận hàng hóa đúng khai báo và chuyển hồ sơ qua lãnh đạo chi cục duyệt, đóng dấu thơng quan đã làm thủ tục hải quan) vào tờ khai XK.

 Phát hành vận đơn.

Trường hợp 1: Khách hàng sử dụng dịch vụ quốc tế của công ty.

Nhân viên giao nhận chuyển hồ sơ cho bộ phận chứng từ để phát hành vận đơn. Bộ phận chứng từ có trách nhiệm theo dõi lơ hàng để lập chứng từ hàng xuất. Công việc cụ thể của nhân viên chứng từ như sau:

Kiểm tra lơ hàng xuất đã hồn tất thủ tục xuất hàng hay chưa. Lấy số container báo cho hãng tàu để sắp xếp container lên tàu. Liên hệ người gửi hàng xin thông tin để phát hành vận đơn.

Trường hợp 2: Khách hàng không sử dụng dịch vụ quốc tế của công ty.

Nếu khơng thì nhân viên giao nhận chuyển bộ hồ sơ (bản sao) cho khách hàng. Sau khi hàng đã xếp lên tàu, lấy được vận đơn, nhân viên giao nhận sẽ mang bộ chứng từ đến hải quan cảng xác nhận hàng đã thực xuất. Đó là cơ sở để doanh nghiệp làm hoạch toán với các cơ quan (thuế, ngân hàng…).

 Thực xuất tờ khai

Sau khi tàu chạy, Hãng tàu sẽ gửi vận đơn cho bộ phận chứng từ của công ty, bộ phận chứng từ sẽ đưa cho nhân viên giao nhận vận đơn để thực xuất.

Nhân viên giao nhận đến Chi cục Hải quan nộp tờ khai và vận đơn xin đóng dấu xác nhận thực xuất.

 Gửi bộ chứng từ cho đại lý ở nước ngoài.

Khi đã hoàn tất bộ chứng từ, nhân viên giao nhận sẽ gửi thông báo sơ lược các thông tin sau về lô hàng cho đại lý liên quan để họ tiếp tục theo dõi lơ hàng tại cảng đến, đính kèm với bản sao MB/L và HB/L:

– Người gửi hàng, người nhận. – Tên tàu, số chuyến.

– Cảng đi, cảng đến.

– Ngày đi, ngày dự kiến đến (ETD/ETA). – Số vận đơn (HB/L, MB/L), loại vận đơn. – Contract no, invoice no, packing list.

45

Nhân viên giao nhận lập phiếu đề nghị thanh toán và thanh toán cho người chuyên chở sau khi nhận hóa đơn thơng báo từ người chun chở.

– Trường hợp cước phí trả trước: làm Debit note gửi khách hàng và chuyển cho bộ phận kế toán theo dõi thu cơng nợ.

– Trường hợp cước phí trả sau: làm Debit note thu cước người nhận hàng gửi đại lí tại cảng đến nhờ thu hộ.

Sau khi hồn thành thủ tục thơng quan, nhân viên giao nhận kiểm tra và sắp xếp các chứng từ lại thành một bộ hoàn chỉnh để trả lại cho khách hàng đồng thời lưu lại một bộ.

2.2.5.2. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu

Hình 2.4. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH Maxfeed Hà Nội

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

 Khách hàng liên hệ với nhân viên kinh doanh để ký kết hợp đồng giao nhận.

 Nhân viên kinh doanh làm việc chi tiết với khách hàng để lấy chi tiết hàng hóa và bộ chứng từ cần thiết. (Lưu ý: Các giấy tờ trên là bản sao thì phải xác nhận, ký tên và đóng dấu bởi người đứng đầu).

 Chuẩn bị chứng từ hải quan.

Thanh lý tờ khai và giao chứng từ cho khách hàng Giao hàng cho khách hàng

Nhận hàng tại cảng Thông quan hàng nhập khẩu Chuẩn bị bộ chứng từ hải quan

Nhân viên sales làm việc chi tiết với khách hàng để lấy chi tiết hàng hóa và bộ chứng từ cần thiết

Khách hàng liên hệ với công ty thông qua nhân viên sales để ký kết hợp đồng giao nhận

46

Khi có một lơ hàng mới, khách hàng sẽ gửi cho công ty các thông tin chi tiết về lô hàng.

Thông tin về tàu: tên tàu, quốc tịch, thời gian dự kiến tàu đến... Các chứmg từ như vận đơn gốc, hóa đơn. Packing list, các loại giấy phép...

Trên cơ sở đó, nhân viên bộ phận giao nhận sẽ tập hợp lại để lên tờ khai hài quan. Việc kiềm tra các chi tiết cũng rất quan trọng vì nó giúp cho q trình làm thủ tục hải quan thuận tiện và nhanh chóng hơn..

 Thơng quan hàng nhập khẩu.

Nhân viên giao nhận dùng phần mềm ECUS để truyền số liệu lên tờ khai qua mạng. Hệ thống mạng của hải quan sẽ tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai và

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty tnhh maxfeed hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)